Xác định các nhóm loài thực vật thân gỗ ưu thế trên các dạng lập địa của vùng đất cát nội đồng huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đã xác định được ba nhóm thực vật thân gỗ ưu thế trên các dạng lập địa của vùng đất cát nội đồng. Cụ thể, trên vùng đất cát nội đồng khô gồm 6 loài; vùng ven trằm, ngập nước định kỳ là 1 loài; và vùng đầm lầy than bùn, ngập nước định kỳ là 5 loài. Sự ưu thế của các loài trong từng dạng lập địa điển hình thể hiện qua sự phân bố rộng rãi, mật độ cao, và hệ số tổ thành cao. | 118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ ƯU THẾ TRÊN CÁC DẠNG LẬP ĐỊA CỦA VÙNG ĐẤT CÁT NỘI ĐỒNG HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Trương Thị Hiếu Thảo1 Hoàng Xuân Thảo1 Phạm Hồng Tính2 1 Trường ĐHSP Huế 2 Tổng cục Quản lý đất đai Tóm tắt Đã xác định được ba nhóm thực vật thân gỗ ưu thế trên các dạng lập địa của vùng đất cát nội đồng. Cụ thể trên vùng đất cát nội đồng khô gồm 6 loài vùng ven trằm ngập nước định kỳ là 1 loài và vùng đầm lầy than bùn ngập nước định kỳ là 5 loài. Sự ưu thế của các loài trong từng dạng lập địa điển hình thể hiện qua sự phân bố rộng rãi mật độ cao và hệ số tổ thành cao. Từ khóa Thực vật thân gỗ ưu thế mật độ hệ số tổ thành đất cát nội đồng Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa và duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Trương Thị Hiếu Thảo Email truonghieuthao9@ 1. MỞ ĐẦU Đất cát nội đồng ĐCNĐ huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế là một vùng đất khá đặc thù bởi điều kiện thổ nhưỡng địa hình và khí hậu. Nằm sâu trong vùng dân cư và ngăn cách với cát ven biển bởi hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai ĐCNĐ có tổng diện tích là ha chiếm 4 8 tổng diện tích đất của tỉnh Thừa Thiên - Huế 8 . So với vùng đất cát ven biển vùng ĐCNĐ khá bằng phẳng hơn 10 nơi cao nhất khoảng 10m và nơi thấp nhất dưới 2m so với mực nước biển. Với điều kiện thổ nhưỡng địa hình khí hậu khá khắc nghiệt nhưng ở đây vẫn luôn tồn tại thảm thực vật tự nhiên khá phong phú. Hồ Chín 2004 4 đã chia vùng ĐCNĐ thành 3 dạng lập địa chính đó là i vùng đất cát phân bố cao không bị ngập nước ii vùng đất cát phân bố vùng thấp ven trằm bàu nước thường hạn vào mùa khô và bị úng ngập vào mùa mưa iii vùng đất cát đầm lầy than bùn vết tích của các con sông cổ luôn tồn tại một lớp than bùn dày khoảng 1m trên bề mặt vì vậy luôn ẩm ướt và mùa mưa thì bị úng ngập. Tương ứng với mỗi một dạng lập địa là một hệ thực vật khác nhau về thành phần loài mật độ cấu trúc dạng sống Mỗi một dạng lập địa là một TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 20 2017

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
87    90    5    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.