Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trò của văn hóa trong đời sống và tiến bộ xã hội

Văn hóa, bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, vừa là một phạm trù thuộc kiến trúc thượng tầng, vừa là một hiện tượng lịch sử - xã hội, luôn vận động, biến đổi không ngừng. Bài viết này đưa ra quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, chức năng, vai trò của văn hóa trong đời sống và tiến bộ xã hội. | T P CHÝ KHOA HäC Sè 1 2015 135 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Trịnh Thanh Trà1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần vừa là một phạm trù thuộc kiến trúc thượng tầng vừa là một hiện tượng lịch sử - xã hội luôn vận động biến đổi không ngừng. Trong số hơn 400 khái niệm định nghĩa về văn hóa hiện nay thật khó xác định định nghĩa nào là bao quát được đầy đủ nội hàm và bản chất của nó. Xuất phát từ các quan điểm lập trường lĩnh vực nghiên cứu khác nhau nên ý kiến của các nhà nghiên cứu về văn hóa xưa nay cũng khác nhau. Bài viết này đưa ra quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất chức năng vai trò của văn hóa trong đời sống và tiến bộ xã hội. Từ khóa chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa tiến bộ xã hội. 1. MỞ ĐẦU Xét ở góc độ nghiên cứu văn hóa thì lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người từ nguyên thủy đến văn minh cũng là lịch sử sáng tạo bảo tồn và lưu giữ các giá trị văn hóa. Theo cách phân chia phổ biến hiện nay phạm trù văn hóa được tách thành văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần nhưng dù là văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần thì mối quan hệ giữa chúng vẫn gắn bó chặt chẽ bởi thứ nhất các sản phẩm vật chất hay tinh thần hiện hữu đều là kết quả của sự lao động sáng tạo có ý thức ở trình độ cao vượt lên trên các nhu cầu thiết yếu về sinh tồn của con người thứ hai văn hóa vật chất là điều kiện cơ sở cho sự phát triển của văn hóa tinh thần đời sống vật chất càng đầy đủ thì nhu cầu sáng tạo hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần càng cao. Nghiên cứu văn hóa do đó cũng đồng thời là nghiên cứu về lịch sử xã hội tôn giáo đạo đức ý thức về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng về những nhu cầu tự nhiên xã hội thiết yếu của con người và các điều kiện đáp ứng Đối tượng nghiên cứu của văn hóa nói chung văn hóa tinh thần nói riêng rất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.