Bàn thêm về tính "đối thoại" trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Đối thoại là một trong những đặc tính cơ bản của sáng tạo văn chương. Nhà văn vừa là chủ thể kiến tạo tác phẩm, vừa trực tiếp đối thoại với bạn đọc về các vấn đề hiện thực được trình bày trong đó. Bầu không khí dân chủ, cởi mở trong đời sống xã hội và văn nghệ sau 1986 đã tạo nên trong văn chương những góc nhìn đa chiều, trong đó có xu hướng nhận thức lại. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 17 2017 39 B7N THÊM VỀ TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1 Đỗ Tiến Minh Trường THPT Trần Phú Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Tóm tắt tắt ắt Đối thoại là một trong những ñặc tính cơ bản của sáng tạo văn chương. Nhà văn vừa là chủ thể kiến tạo tác phẩm vừa trực tiếp ñối thoại với bạn ñọc về các vấn ñề hiện thực ñược trình bày trong ñó. Bầu không khí dân chủ cởi mở trong ñời sống xã hội và văn nghệ sau 1986 ñã tạo nên trong văn chương những góc nhìn ña chiều trong ñó có xu hướng nhận thức lại. Đối thoại trên tinh thần nhận thức lại diễn ra tập trung ở thể loại tiểu thuyết. Từ khóa khóa Đối thoại nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam sau 1975 gánh vác một sứ mệnh mới - phản ánh công cuộc hàn gắn ñau thương chiến tranh và xây dựng ñất nước trong bối cảnh hậu chiến ñầy phức tạp và chưa yên bình. Lẽ tất nhiên ñể hoàn thành trọng trách ñó nó phải kiếm tìm một hướng ñi riêng khác so với chính mình ở giai ñoạn trước. Bầu không khí dân chủ và tinh thần cởi trói văn nghệ ñổi mới tư duy nhìn thẳng vào sự thật của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh trên diễn ñàn Đại hội Đảng VI 1986 là ñộng lực mạnh mẽ cho văn học trong công cuộc ñổi mới ñất nước. Nguyên lý ñối thoại trên tinh thần nhận thức lại ñánh giá lại kiến giải lại xuất hiện cùng sự nhìn nhận chính ñáng này. Lúc này việc phản ánh hiện thực không ñơn thuần là tái hiện cái bề ngoài mà còn là sự nghiền ngẫm ở bề sâu. Điều nhà văn quan tâm không chỉ là viết về cái gì mà là viết như thế nào. Những tiền ñề này làm thay ñổi tư duy tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học nói chung trên tinh thần ñối thoại. Đổi mới quan niệm về nhà văn với hiện thực công chúng và với mình ñổi mới quan niệm về con người từ con người lịch sử cộng ñồng chuyển sang con người thế sự ñời tư ñổi mới phương diện thể loại. là những bước tiến ñáng kể của văn xuôi Việt Nam sau 1986 trong so sánh với văn học các giai ñoạn trước ñó. Nguyên lý ñối thoại và tinh thần dân chủ ñã trở thành nét chủ ñạo thường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.