Quyết định số 194/QĐ-TTg ban hành về việc phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; | THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 194 QĐ TTg Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TIÊU THỤ NÔNG SẢN GIAI ĐOẠN 2021 2025 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019 Căn cứ Kết luận số 54 KL TW ngày 07 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp nông dân Căn cứ Nghị quyết số 53 NQ CP ngày 17 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả bền vững Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Phê duyệt Đề án Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn 2021 2025 định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau I. QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU 1. Quan điểm Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải gắn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp chương trình xây dựng nông thôn mới và ứng dụng khoa học công nghệ. Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản phải phù hợp với đặc điểm quy mô cấp độ của lực lượng sản xuất gắn với khả năng đáp ứng của mỗi loại nông sản. Đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia kênh tiêu thụ nông sản nhằm tạo lập và duy trì các liên kết bền vững. Kế thừa những điểm mạnh của các phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản hiện có giảm lượng nông sản tiêu thụ thông qua kênh tiêu thụ nông sản truyền thống không liên kết và tăng lượng nông sản tiêu thụ qua kênh liên kết và kênh hợp nhất gắn với việc ứng dụng thương mại điện tử truy xuất nguồn gốc nông sản. Gắn liền với việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp đủ lực dẫn dắt định hướng sản xuất và tiêu thụ nông sản theo tín hiệu thị trường trong và ngoài nước tại các vùng địa phương sản xuất nông sản. Gắn với dự báo định hướng thị trường có đầy đủ thông .