Đề cương Vi sinh vật thú y

Tài liệu được biên soạn giúp các bạn sinh viên hệ thống, ôn luyện kiến thức về đại cương vi sinh vật thú ý hiệu quả, một số nội dung trong đề cương bao gồm: đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus( tụ cầu khuẩn ); đặc tính sinh học của Streptococcus suis(liên cầu khuẩn); đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của trực khuẩn đóng dấu lợn . | ĐỀ CƯƠNG VI SINH VẬT THÚ Y CÂU 1 Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus tụ cầu khuẩn I. Đặc tính sinh học 1. Hình thái hình cầu d 0 7-1 là vi khuẩn gram không sinh nha bào giáp mô không có long trong bệnh phẩm thường xếp thành từng đôi từng đám giống chùm nho 2. Đặc tính nuôi cấy sống hiếu khí nhiệt độ thích hợp 32-37 C môi trường nước thịt Sau 24h môi trường đục lắng cặn mặt không có màng môi trường thạch thường Sau 24h khuẩn lạc dạng S tròn trơn nhẵn do sinh sắc tố nên có màu Màu vàng thẫm Màu vàng chanh Màu trắng môi trường thạch máu Khuẩn lạc dạng S mọc rất tốt Gây hiện tượng dung huyết gây tan hồng cầu thỏ gồm 4 loại Alpha Beta Delta Gamma Thạch sapman môi trường đặc biệt để phân lập và kiểm tra độc lực của vi khuẩn Môi trường gelatin Vi khuẩn cấy theo đường chính sâu 20C 2-3 ngày tan chảy 3. Đặc tính sinh hóa Chuyển hóa đường lên men đường glucozo lactozo levulozo mannozo mannit saccarozo không lên men đường galactozo phản ứng catalaz dương tính 4. Sức đề kháng kém với nhiệt độ 70C 1h 80C 10-30p 100C trong vài phút chất sát trùng thông thường diệt VK nhanh nơi khô ráo VK sống gt 200 ngày 5. Các chất do tụ cầu tiết ra Các độc tố độc tố dung huyết alpha beta delta gamma Nhân tố diệt bạch cầu độc tố ruột Enzyme men đông huyết tương men làm tan tơ huyết men phân phải DNA men phân giải protein men phân giải lipid men phân giải penixilinase 6. Tính gây bệnh Trong tự nhiên thường kí sinh trên da niêm mạc của người và gia súc khi sức đề kháng giảm tổn thương tổ chức Vk xâm nhập và gây bệnh viêm da mưng mủ Viêm vú Ngộ độc đường ruột Gia cầm bệnh về xương khớp Trong phòng thí nghiệm Thỏ cảm nhiễm nhất Đưa VK vào dưới da áp xe dưới da Đưa VK vào TM tai sau 36-48h thỏ chết mổ ra thấy nhiều ổ apxe trong phủ tạng II. Chẩn đoán vi khuẩn học Quy trình chẩn đoán B1. Lấy bệnh phẩm - Đúng quy cách tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm VK khác - Nếu ở ổ apxe thì dùng xilanh hút mủ B2. Kiểm tra trên kính hiển vi - Làm tiêu bản nhuộm gram .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    92    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.