Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tìm hiểu thái độ ứng xử với phương Tây của Phạm Quỳnh và Nhất Linh, từ đó nghiên cứu sâu hơn ý niệm về Phương Đông, về dân tộc và nỗ lực kiến tạo con đường đi cho tương lai văn hóa dân tộc của họ. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -o0o- LÊ THỊ VÂN ANH DIÔN NG N PH NG T Y - PH NG NG CñA PH M QUúNH Vµ NHÊT LINH Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS. NGUYỄN ĐÌNH CHÚ TRẦN VĂN TOÀN Phản biện 1 VŨ THANH Viện Văn học Phản biện 2 HÀ VĂN ĐỨC Trường ĐHKHXHNV ĐHQG Hà Nội Phản biện 3 TRẦN THỊ TRÂM Học Viện Báo chí và Tuyên truyền Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào . giờ. ngày . tháng . năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . Văn hoá Việt Nam đầu thế kỷ XX đƣợc tồn tại và phát triển dựa trên nền tảng cuộc tiếp xúc giữa phƣơng Đông và phƣơng Tây chủ yếu là trục tiếp xúc Pháp Việt . Những yêu cầu của thời cuộc đã buộc ngƣời Việt đầu thế kỷ XX phải nhận thức về phƣơng Tây Pháp kẻ khác và về phƣơng Đông Việt chính mình từ đó nảy sinh những diễn ngôn về phƣơng Đông phƣơng Tây về dân tộc bản sắc cũng nhƣ về văn minh hiện đại. Những diễn ngôn ấy vô cùng đa dạng phản ánh tâm thế phức tạp của ngƣời Việt Nam trong cuộc tiếp xúc này. . Trong rất nhiều trí thức ngƣời Việt tiêu biểu đầu thế kỷ XX tham gia vào việc kiến tạo diễn ngôn về phƣơng Đông phƣơng Tây chúng tôi lựa chọn nghiên cứu hai trƣờng hợp tiêu biểu là Phạm Quỳnh 1892 1945 và Nhất Linh 1906- 1963 . Giữa Phạm Quỳnh và Nhất Linh có những điểm tƣơng đồng quan trọng đều là những ngƣời hoạt động văn hóa trong môi trƣờng công khai đều thụ đắc trực tiếp những ảnh hƣởng từ phƣơng Tây và cùng từng bị dƣ luận hiểu theo nhiều cách khác nhau thậm chí khen chê đối lập. Đặc biệt họ là những trí thức thuộc địa đã tự giác sử dụng quyền lực của những diễn ngôn tác động vào những đối tƣợng mà họ tin rằng việc tác động đó sẽ dẫn đến sự thay đổi cho xã hội kiến tạo những ý niệm về