Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tạo được chitosan khối lượng phân tử thấp, tan trong nước và có khả năng kháng bệnh thán thư hại rau quả (xoài, chuối, ớt) từ chitosan bằng phương pháp cắt mạch bởi hydrogen peroxide. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - LÊ THANH LONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHITOSAN TAN TRONG NƯỚC TRONG KHÁNG NẤM COLLETOTRICHUM SPP. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI CHUỐI ỚT SAU THU HOẠCH Chuyên ngành Công nghệ Chế biến Thủy sản Mã số 9540105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha Trang Người hướng dẫn khoa học 1. . TRANG SĨ TRUNG Trường Đại học Nha Trang 2. . VŨ NGỌC BỘI Trường Đại học Nha Trang Phản biện 1 NGUYỄN THỊ HIỀN Đại học Bách Khoa Hà Nội Phản biện 2 NGUYỄN DUY THỊNH Đại học Bách Khoa Hà Nội Phản biện 3 HOÀNG THỊ LỆ HẰNG Viện Nghiên cứu Rau quả Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án Trường Đại học Nha Trang vào hồi giờ ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án Nghiên cứu ứng dụng chitosan tan trong nước trong kháng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên xoài chuối ớt sau thu hoạch. Ngành Chuyên ngành Công nghệ Chế biến Thủy sản Mã số 9540105 Nghiên cứu sinh Lê Thanh Long Khoá 2012 Người hướng dẫn 1. . Trang Sĩ Trung 2. . Vũ Ngọc Bội Cơ sở đào tạo Trường Đại học Nha Trang Nội dung Luận án đã đạt được một số kết quả mới đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu 1 Luận án đã xác định điều kiện cắt mạch chitosan thương mại độ deacetyl 85 - 90 bằng H2O2 thu hồi chitosan hòa tan trong nước WSC đạt hiệu suất cao nhất nồng độ H2O2 5 4 nhiệt độ 47 1oC và thời gian 3 4 giờ với hiệu suất thu hồi đạt 85 6 2 5 . WSC có khối lượng phân tử trung bình là 31 5 KDa và cấu trúc có cấu trúc mạch phân tử hầu như không thay đổi so với chitosan ban đầu. 2 Luận án đã phân lập và định danh được 3 loài nấm C. gloeosporioides L2 từ xoài C. musae D1 từ chuối và C. capsici B4 từ ớt gây bệnh thán thư điển hình. Trong đó 2 chủng C. gloeosporioides L2 từ xoài và C. musae D1 từ chuối có mối quan hệ di truyền gần. 3 Luận án đã đánh giá khả năng kháng nấm C. .