Nghiên cứu khả năng xử lý ion Cd2+ trong môi trường nước bằng haloysit khu vực Thạch Khoán, Phú Thọ

Bài viết tiến hành nghiên cứu Thạch Khoán, Phú Thọ được nghiên cứu để đánh giá khả năng giảm thiểu nồng độ ion Cd2+ trong môi trường nước. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết. | Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Trái đất và Môi trường 5 1 312-322 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Nghiên cứu khả năng xử lý ion Cd2 trong môi trường nước bằng haloysit khu vực Thạch Khoán Phú Thọ Bùi Hoàng Bắc1 2 Võ Thị Hạnh2 3 Lê Thị Duyên2 3 Nguyễn Thị Thanh Thảo1 Khương Thế Hùng1 Đỗ Mạnh An1 Trịnh Thế Lực2 TÓM TẮT Khu vực Thạch Khoán Phú Thọ là khu vực có tiềm năng lớn về nguồn nguyên liệu kaolin phong hóa từ các đá pegmatit thuộc phức hệ Tân Phương. Kaolin tại đây có chất lượng khá tốt được sử Use your smartphone to scan this dụng trong nhiều lĩnh vực ứng dụng truyền thống như làm men gốm sứ gạch cao cấp. Tuy nhiên QR code and download this article việc sử dụng nguyên liệu này trong xử lý ô nhiễm môi trường nước còn hạn chế. Trong nghiên cứu này kaolin tự nhiên khu vực Thạch Khoán với tỉ lệ haloysit dạng ống chiếm khoảng 87 được nghiên cứu sử dụng trong hấp phụ ion Cd2 trong môi trường nước. Các yếu tố pH thời gian tiếp xúc khối lượng chất hấp phụ và nồng độ ban đầu của Cd2 lần lượt được nghiên cứu để đánh giá sự ảnh hưởng tới quá trình hấp phụ ion Cd2 của nguyên liệu. Kết quả chỉ ra rằng trong điều kiện pH0 6 5 và nhiệt độ phòng 25o C với 16 g L bột hấp phụ haloysit và nồng độ ban đầu của Cd2 30 mg L sự hấp phụ Cd2 có thể đạt cân bằng sau khoảng 50 phút tiếp xúc và hiệu suất đạt được 86 31 . Quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir với dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại bằng 2 75 mg g và tuân theo phương trình động học hấp phụ giả bậc 2. Kết quả cho thấy vật liệu tự nhiên haloysit khu vực nghiên cứu chưa xử lý biến tính có tiềm năng trong sử dụng loại bỏ ion kim loại nặng trong nguồn nước ô nhiễm và cần được nghiên cứu mở rộng. Từ khoá Haloysit cấu trúc dạng ống xử lý môi trường Thạch Khoán Cd2 1 Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò Trường Đại học Mỏ - Địa chất Việt Nam 2 Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Công nghệ cao Trường Đại học Mỏ - Địa chất GIỚI THIỆU nano carbon dạng ống nên haloysit được các nhà khoa Việt Nam

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.