Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Sự chuyển hóa từ vị từ tĩnh sang vị từ động trong tiếng Việt

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vị từ tiếng Việt theo các đặc trưng đối lập [+ động] và [- động], phân loại và miêu tả hai nhóm vị từ tĩnh và vị từ động theo các tiêu chí khả năng kết hợp và vai nghĩa của chúng trong câu nhằm góp phần tìm hiểu thêm về sự phân biệt động – tĩnh của vị từ tiếng Việt. Mời các bạn tham khảo! | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ VỊ TỪ TĨNH SANG VỊ TỪ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Hà Nội 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢỜNG SỰ CHUYỂN HÓA TỪ VỊ TỪ TĨNH SANG VỊ TỪ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC . NGUYỄN HỒNG CỔN Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội tháng 8 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô và các cán bộ khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại đây. Tôi cũng xin cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học của khoa và trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong khi làm thủ tục bảo vệ luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Hồng Cổn người đã định hướng và cho tôi những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện đề tài này. Hà Nội tháng 8 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Đặt vấn đề 5 2. Tình hình nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài 6 3. Mục đích nghiên cứu 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Đối tượng nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 11 7. Ý nghĩa của luận văn 11 8. Bố cục của luận văn 12 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1. 1. Các khái niệm tiền đề 13 . Về khái niệm vị từ và các thuật ngữ liên quan 13 . Khái niệm và phân loại các kiểu sự tình 22 . Về khái niệm vị từ động và vị từ tĩnh 27 . Về sự phân biệt động-tĩnh của vị từ tiếng Việt 28 . Những nhận xét mở đầu 28 . Các dấu hiệu hình thức phân biệt vị từ động và vị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
537    124    1    19-04-2024
96    379    2    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.