Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ điều kiện lịch sử - xã hội ra đời về phương pháp quy nạp trong tư tưởng của Bacon. Làm rõ nội dung cơ bản của các loại ngẫu tượng đó trong tác phẩm “Bộ công cụ mới”. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài Phương pháp quy nạp của Francis Bacon Sinh viên Phan Hoàng Hoàng MSSV 15031545 Lớp K60 Triết học Hà Nội 05 2019 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 3 NỘI DUNG. 7 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH NẢY SINH PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON . 7 . Francis Bacon và tác phẩm Bộ công cụ mới . 7 . Nội dung chính trong triết học Bacon . 9 . Quan niệm của Bacon về bản chất nhiệm vụ của triết học và khoa học. 9 . Quan niệm của Bacon về thế giới . 10 . Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo . 12 . Khái niệm về quy nạp và những đặc điểm của phương pháp quy nạp 13 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CỦA FRANCIS BACON . 17 . Phương pháp quy nạp của Aristotle và sự phê phán tam đoạn luận diễn dịch của Francis Bacon . 17 . Phương pháp quy nạp của Aristotle. 17 . Sự phê phán tam đoạn luận diễn dịch của Francis Bacon . 20 . Học thuyết về ngẫu tượng . 22 . Các loại ngẫu tượng . 22 . Giá trị của học thuyết ngẫu tượng của Bacon. 33 . Phương pháp ba bảng của Francis Bacon . 34 KẾT LUẬN . 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài khóa luận Đúng như tiên đoán của khoa học ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trở thành nhân tố mang tính quyết định đối với sự phát triển của xã hội hiện đại. Tiến bộ khoa học đã và đang trở thành một trong những vấn đề triết học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng cấp bách. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta không thể không quay lại với di sản lý luận của . Chính Ông được coi là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm hiện đại. chính là người có đóng góp lớn lao trong việc phát triển khoa học và triết học của thời kỳ cận hiện đại nói riêng và của nhân loại nói chung. Tinh thần hăng say khám phá và phục hưng khoa học của đã ảnh hưởng lớn và sâu rộng đến các trào lưu triết học Anh - Tây Âu thế kỷ XVII XVIII với những tác .