Mục đích của luận văn là phân tích sự phê phán của đối với những tư tưởng triết học của Pru-đông qua đó làm rõ tính chất phản khoa học của những quan điểm, lý luận đó. Mời các bạn tham khảo! | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI SỰ PHÊ PHÁN CỦA ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG TRONG TÁC PHẨM SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC Chuyên ngành Triết học Mã ngành LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học . Đỗ Minh Hợp Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Tình hình nghiên cứu . 2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 4 5. Cơ cở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu . 4 6. Đóng góp của đề tài . 5 7. Ý nghĩa của đề tài . 5 8. Kết cấu của đề tài . 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC . 6 . Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Sự khốn cùng của triết học . 6 . Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu đầu thế kỷ XIX . 6 . Tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời của tác phẩm .12 . Kết cấu của tác phẩm Sự khốn cùng của triết học . 15 Tiểu kết chƣơng 1 .18 CHƢƠNG 2 SỰ PHÊ PHÁN CỦA ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÊ PHÁN ĐÓ. . 19 . Sự phê phán của đối với tƣ tƣởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học . 19 . Sự phê phán của đối với tƣ tƣởng triết học mang tính duy tâm của Pru-đông. 19 . Sự phê phán của đối với tƣ tƣởng triết học mang tính tƣ biện siêu hình của Pru-đông. . 34 . Sự phê phán của đối với tính không tƣởng trong tƣ tƣởng triết học kinh tế của Pru-đông. . 43 . Ý nghĩa sự phê phán của đối với tƣ tƣởng triết học của Pru- đông. 62 . Ý nghĩa lý luận . 62 . Ý nghĩa thực tiễn. 67 Tiểu kết chƣơng 2 .74 KẾT LUẬN . 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Được đánh giá là một trong những sự kiện nổi bật nhất của thế kỷ XIX- sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Trên cơ sở tổng kết kế thừa những thành tựu của khoa học và lịch sử tư tưởng nhân loại và đã xây dựng nên học thuyết