Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ và mối liên quan của thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên (FEV1), dung tích sống gắng sức (FVC), lưu lượng đỉnh (PEF), lưu lượng thở ra gắng sức quãng 25-75% (FEF25-75) với một số chỉ số nhân trắc học của người dân quận Hoàn kiếm và huyện Ba Vì. | MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LỚN Ở QUẬN HOÀN KIẾM VÀ HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI Hoàng Thị Lâm Nguyễn Văn Tường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ và mối liên quan của thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu tiên FEV1 dung tích sống gắng sức FVC lưu lượng đỉnh PEF lưu lượng thở ra gắng sức quãng 25-75 FEF25-75 với một số chỉ số nhân trắc học của người dân quận Hoàn kiếm và huyện Ba Vì. Nghiên cứu được tiến hành với 570 người từ 23-72 tuổi. Mỗi người được đo chức năng hô hấp ít nhất 3 lần đúng phương pháp để lấy giá trị cao nhất. Kết quả cho thấy đối tượng nghiên cứu gặp chủ yếu là nữ gt 46 tuổi sống ở Ba vì. Tỉ lệ FEV145 là yếu tố nguy cơ độc lập làm giảm chức năng hô hấp ngoại trừ FEV1. Từ khóa FEV1 FVC PEF FEF25-75 chức năng hô hấp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ thông khí phổi của bệnh nhân là bình thường hay có vấn đề ví dụ như rối loạn thông khí tắc Đo thông khí phổi là một trong những phương pháp đo chức năng hô hấp đơn giản dễ thực hiện nghẽn hạn chế hoặc rối loạn thông khí hỗn hợp. và có nhiều ý nghĩa trên lâm sàng. Qua một số Trên lâm sàng các bác sỹ vẫn thường sử dụng chỉ số hô hấp như thể tích khí thở ra tối đa trong các thông số này để phát hiện sớm các trường giây đầu tiên FEV1 forced expiratory volume in hợp bệnh có rối loạn thông khí kèm theo. Đồng the first second dung tích sống gắng sức FVC thời các chỉ số hô hấp này còn được sử dụng để forced vital capacity lưu lượng đỉnh PEF theo dõi các quá trình điều trị đáp ứng thuốc. peak expiratory flow lưu lượng thở ra gắng Các tham số chức năng hô hấp phụ thuộc vào sức quãng 25-75 FEF25-75 forced expira- nhiều yếu tố như chiều cao cân nặng tuổi tory flow 25-75 các bác sỹ đã có thể biết giới và các bệnh đi kèm. Hình 1. Hình ảnh thông khí phổi của một người lớn trưởng thành bình thường 1 Tác giả Hoàng Thị Lâm Ngày nhận bài 12 08 2014 Địa chỉ Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện 02 01 2014 Điện thoại 0932888676 Ngày đăng bài 30 1 2015 Email hoangthilam2009@ 38 Tạp chí Y học dự phòng .