Đề cương môn Kinh tế công cộng

Đề cương với nội dung trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội (lấy ví dụ minh họa cho quan điểm đó). Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung, hỗ trợ học tập và nghiên cứu. | BÀI KIỂM TRA MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG Đề bài Nêu quan điểm của em về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội lấy ví dụ minh họa cho quan điểm đó . I Khái niệm Trước hết ta cần hiểu hiệu quả kinh tế là gì Công bằng xã hội là gì 1. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng hoặc một quá trình kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhân lực tài lực vật lực tiền vốn để đạt được mục tiêu xác định. 2. Công bằng xã hội Đây là một khái niệm mang tính chuẩn tắc tùy thuộc vào quan điểm của mọi người. Thông thường có hai cách hiểu khác nhau về công bằng xã hội Thứ nhất công bằng ngang là sự đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau. Theo quan điểm này nếu có hai cá nhân có tình trạng kinh tế như nhau thì chính sách của Chính phủ không được phân biệt đối xử. Thứ hai công bằng dọc là đối xử khác nhau với những khác biệt bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có. Theo cách hiểu này chính sách của Chính phủ được phép đối xử có phân biệt với những người có tình trạng kinh tế khác nhau với điều kiện sau khi chịu tác động của chính sách Chính phủ thì những khác biệt đó được giảm bớt. Khi Chính phủ thực hiện chính sách ưu tiên đối với người yếu thế trong xã hội nạn nhân chiến tranh điều này là sự biểu hiện của nguyên tắc cân bằng dọc. gt Cân bằng ngang có thể được thực hiện bởi cơ chế thị trường thì công bằng dọc cần có sự điều tiết của Chính phủ. Chính phủ thực thi các chính sách phân phối lại theo công bằng dọc nhằm giảm bớt chênh lệch về phúc lợi giữa các cá nhân. II Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 1. Sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng Sự đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả là điểm chủ yếu của nhiều cuộc tranh luận về chính sách công cộng. Để đạt được công bằng nhiều hơn thì phải hy sinh một số lượng hiệu quả nào đó. Có hai vấn đề cần được xem xét Một là có sự không nhất trí về bản chất của sự đánh đổi. Để giảm mức dộ bất công

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.