Hiệp định chống bán phá giá của WTO: Những thách thức, khó khăn trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam khi tham gia các Hiệp định tự do thế hệ mới FTA

Trong khi các quốc gia thành viên WTO đang dần bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan thì các biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để. Bài viết phân tích hiệp định chống bán phá giá của WTO khi Việt Nam tham gia ký kết FTA, với những thách thức, khó khăn trong xuất khẩu của Việt Nam. | HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO NHỮNG THÁCH THỨC KHÓ KHĂN TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THẾ HỆ MỚI FTA TS. Trần Thành Thọ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược Trong khi các quốc gia thành viên WTO đang dần b các rào cản thuế quan và phi thuế quan thì các biện pháp tự vệ thuế chống phá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để. Nhiều nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tình trạng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình và gánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Hàng hóa của Việt Nam c ng đã gặp phải những biện pháp chống bán phá giá mà nước sở tại áp dụng. Sự việc đó đã làm ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Bài viết phân tích hiệp định chống bán phá giá của WTO khi Việt Nam tham gia ký kết FTA với những thách thức khó khăn trong xuất khẩu của Việt Nam. Từ khóa Chống bán phá giá WTO xuất khẩu nhập khẩu hội nhập quốc tế FTA. 1. Đặt vấn đề. Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU EVFTA Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu VEAEU FTA Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Hàn Quốc VKFTA Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương CPTPP và đang đàm phán ASEAN 6 RCEP Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Khối EFTA VEFTA và FTA giữa khối ASEAN với Hồng Kông. Đây là các Hiệp định FTA thế hệ mới toàn diện bao gồm Thương mại hàng hóa dịch vụ điện tử Phòng vệ thương mại Đầu tư Quy tắc xuất xứ Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật SPS Thuận lợi hóa hải quan Hàng rào kỹ thuật thương mại TBT Sở hữu trí tuệ Cạnh tranh Mua sắm công Phát triển bền vững Thể chế và Pháp lý FTA được coi là đòn bẩy khi các nước có quan hệ thương mại đáng kể có xu thế tạo lập với nhau một thị trường tự do hơn thông qua các FTA với các cam kết mở cửa thị trường cho các nước tham gia cao hơn. Cụ thể - Đối với EVFTA EU là nền kinh tế lớn gồm 27 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.