Đại dịch COVID-19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay đã gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới và hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp. Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhu cầu về trang thiết bị phòng, chống dịch tăng đột biến. Các trang thiết bị y tế (TTBYT) chống dịch bao gồm: khẩu trang, trang phục phòng, chống dịch, găng tay, sinh phẩm chẩn đoán SARS-CoV-2, máy thở. Trước nhu cầu gia tăng mặt hàng này, Việt Nam nổi lên là một trong những nước hàng đầu trên thế giới cung cấp TTBYT phòng, chống dịch. | KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó và vượt qua đại dịch COVID-19 hướng tới phục hồi và phát triển 39. HỖ TRỢ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA VIỆT NAM CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SAU ĐẠI DỊCH TS. Trần Phương Thúy Tóm tắt Đại dịch COVID-19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay đã gây ảnh hưởng toàn diện sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới và hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp. Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhu cầu về trang thiết bị phòng chống dịch tăng đột biến. Các trang thiết bị y tế TTBYT chống dịch bao gồm khẩu trang trang phục phòng chống dịch găng tay sinh phẩm chẩn đoán SARS-CoV-2 máy thở. Trước nhu cầu gia tăng mặt hàng này Việt Nam nổi lên là một trong những nước hàng đầu trên thế giới cung cấp TTBYT phòng chống dịch. Những chính sách hỗ trợ sản xuất TTBYT chống dịch của Chính phủ đang mở ra cơ hội để các doanh nghiệp tăng cường chất lượng năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và mở rộng xuất khẩu. Tuy nhiên để lĩnh vực này phát triển bền vững giai đoạn hậu COVID-19 cần có những chính sách chiến lược và giải pháp hỗ trợ lâu dài. Từ khóa COVID-19 chính sách hỗ trợ phát triển trang thiết bị y tế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi nguồn từ Vũ Hán Trung Quốc vào cuối năm 2019 đến nay đại dịch COVID-19 đã bùng phát ở hơn 200 quốc gia. Theo thống kê của Worldometer tính đến ngày 12 3 2021 thế giới ghi nhận trên 119 triệu ca mắc COVID-19 trong đó trên 2 64 triệu ca tử vong. Việt Nam đã trải qua hai đợt bùng phát dịch COVID-19. Lần thứ nhất từ tháng 3 2020 đến tháng 4 2020 lần thứ hai từ tháng 7 2020 tháng 9 2020. Chúng ta đang bước vào đợt thứ ba từ tháng 1 2021 đến thagns 3 2021. Làn sóng lây nhiễm thứ nhất đạt đỉnh ngày 02 4 2020 với 158 người đang được điều trị. Làn sóng lây nhiễm thứ hai đạt đỉnh ngày 17 8 2020 với 492 người đang được điều trị. Làn sóng thứ 3 bắt đầu 27 01 2021 đến ngày 13 02 2021 có 631 người đang được điều trị. Học viện Tài chính 431 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Có thể nói đối với