Nghiên cứu tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến ngoại thương và thu hút FDI của Việt Nam

Nghiên cứu này sử dụng mô hình lực hấp dẫn (gravity model), dữ liệu bảng (panel data) của 19 đối tác thương mại và FDI quan trọng của Việt Nam giai đoạn 2005-2018, phương pháp ước lượng OLS, RE và Hausman-Taylor để đánh giá tác động của WTO và các hiệp định thương mại tự do đến thu hút FDI và ngoại thương của Việt Nam. | NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NGOẠI THƢƠNG VÀ THU HÖT FDI CỦA VIỆT NAM TS. Hoàng Chí Cƣơng Nguyễn Hoàng Yến Lê Ngọc Trâm Anh Nguyễn Thị Thu Hạ Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Bùi Thị Yến Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm lược Nghiên cứu này sử dụng mô hình lực hấp dẫn gravity model dữ liệu bảng panel data của 19 đối tác thương mại và FDI quan trọng của Việt Nam giai đoạn 2005-2018 phương pháp ước lượng OLS RE và Hausman-Taylor để đánh giá tác động của WTO và các hiệp định thương mại tự do đến thu hút FDI và ngoại thương của Việt Nam. Kết quả cho thấy trong dài hạn WTO không có tác động đến thu hút FDI và ngoại thương Việt Nam. Chất lượng thể chế được xem là yếu tố quan trọng nhất thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua ngoài các lợi thế cạnh tranh quốc gia khác. Đối với xuất khẩu việc tham gia AANZFTA đã làm giảm xuất khẩu của Việt Nam trong khi ACFTA và AIFTA là hai FTAs giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu. Đối với nhập khẩu tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là yếu tố tác động rõ rệt. Trong khi AJCEP làm giảm nhập khẩu thì ACFTA VKORFTA và JVCEP là các FTAs làm tăng nhập khẩu của Việt Nam. Kết quả ước lượng cũng cho thấy tăng trưởng GDP Việt Nam và đối tác là các nhân tố quan trọng thúc đẩy giá trị trao đổi thương mại hai chiều. Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam cũng được đề xuất trong nghiên cứu này. Từ khóa WTO FTA FDI Xuất khẩu Nhập khẩu Việt Nam 1. Giới thiệu Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Phía B c giáp Trung Quốc phía Tây giáp Lào và Campuchia phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan ph a Đông và Nam giáp Biển Đông. Thủ đô là Hà Nội t năm 1976 với Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất về kinh tế và đông dân nhất. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 188 quốc gia và là thành viên của Phong trào không liên kết năm 1976 Liên Hiệp Quốc năm 1977 ASEAN năm 1995 c ng nhiều tổ chức quốc tế khác. Quốc gia chính thức mở c a hội nhập với thế giới và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Foreign Direct Investment t những năm đầu 1990. T

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
26    59    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.