Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) à một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam đã phê chuẩn và chính thức có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày 14/1/2019. Bài viết sẽ phân tích những rào cản mà doanh nghiệp tư nhân gặp phải sau một năm CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam. | RÀO CẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CPTPP ĐÃ CÓ HIỆU LỰC MỘT NĂM QUA Ths. Đỗ Thị Thanh Huyền Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP à một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam đã phê chuẩn và chính thức có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày 14 1 2019. Hiệp định này được đánh giá à sẽ mở ra nhiều cơ hội song cũng đem ại không ít thách thức đối với khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam. Các doanh nghiệp này vốn đang chịu nhiều thách thức trong quá trình phát triển lại phải tiếp t c đối mặt thêm với nhiều rào cản do CPTPP đem ại. Bài viết sẽ phân tích những rào cản mà doanh nghiệp tư nhân gặp phải sau một năm CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam. Từ khóa Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP doanh nghiệp tư nhân rào cản. 1. Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP là một hiệp định thương mại tự do giữa 11 quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Australia Brunei Darussalam Canada Chile Nhật Bản Malaysia Mexico New Zealand Peru Singapore và Việt Nam. Hiệp định được k vào ngày 8 tháng 3 năm 2018 và có hiệu lực vào ngày 30 tháng 12 năm 2018 sau khi sáu trên 11 thành viên k kết phê chuẩn hiệp định Hiệp định này có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 14 tháng 1 năm 2019 đến nay đã hơn một năm thực thi hiệp định CPTPP ở Việt Nam. CPTPP ràng buộc các thành viên đại diện cho khoảng 13 5 thương mại hàng hóa toàn cầu với 30 chương giúp cho việc tiếp cận đầu tư và thương mại tự do hơn. So với các hiệp định thương mại tự do FTA mà Việt Nam đã tham gia thì CPTPP được coi là FTA thế hệ mới với tiêu chuẩn cao và toàn diện nhất từ trước đến nay của Việt Nam. CPTPP toàn diện bởi phạm vi cam kết bao trùm nhiều vấn đề gồm cả những vấn đề thương mại hàng hóa thuế quan quy tắc xuất xứ thủ tục hải quan thương mại dịch vụ đầu tư và các vấn đề phi thương mại sở hữu trí tuệ môi trường lao động đều có những cam kết đáng kể