Chuyển đổi số và thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục đại học: Cách tiếp cận mới và kinh nghiệm từ trường Đại học Văn Lang

Bài viết này chỉ ra rằng việc chuyển đổi số trong giáo dục đại học có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện: tăng cường sự tiếp cận của người học, đặc biệt là thành phần yếu thế; và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Mời các bạn tham khảo! | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÁCH TIẾP CẬN MỚI VÀ KINH NGHIỆM TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TS. Nguyễn Cao Trí Tóm tắt Thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục nói chung tiếp cận giáo dục đại học nói riêng là điều kiện căn bản để đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển bền vững. Cuộc cách mạng công nghiệp với công cuộc chuyển đổi số trong những năm gần đây là một nhân tố mới góp phần định hình lại tổ chức giáo dục đại học. Bài viết này chỉ ra rằng việc chuyển đổi số trong giáo dục đại học có thể tạo ra đột phá trong việc thúc đẩy bình đẳng trong giáo dục ở hai phương diện tăng cường sự tiếp cận của người học đặc biệt là thành phần yếu thế và nâng cao chất lượng đào tạo nhờ khai thác sức mạnh công nghệ. Bài viết cũng chia sẻ định hướng và một số kinh nghiệm bước đầu về chuyển đối số của Trường Đại học Văn Lang và đưa ra một số khuyến nghị chính sách để đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam. Từ khoá bình đẳng trong giáo dục chuyển đổi số Trường Đại học Văn Lang 1. Đặt vấn đề Tăng cường tiếp cận giáo dục là một trong những phương thức hữu hiệu và bền vững nhất để đẩy lùi đói nghèo cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nhiều nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua chỉ ra rằng đầu tư vào giáo dục đại học mang lại lợi ích ngày càng lớn và suất sinh lợi này lớn hơn ở những nước đang phát triển so với ở những nước phát triển Psacharopoulos amp Patrinos 2018 . Các nghiên cứu cũng cho thấy giáo dục y tế và dinh dưỡng là những vấn đề trọng yếu cho phát triển và việc tiếp cận được các yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho sự dịch chuyển kinh tế và xã hội của các thành phần yếu thế Dolton et al. 2009 . Ngược lại bất bình đẳng trong giáo dục sẽ dẫn tới bất bình đẳng kinh tế và xã hội tạo thành một vòng lẩn quẩn vicious cycle kìm hãm tăng trưởng và phát triển của một quốc gia Ranis et al. 2000 . Vì thế vấn đề của các nhà hoạch định chính sách ở một nước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.