Phát triển đội ngũ giáo viên cho giáo dục 2030

Bài viết này trình bày quan điểm của OECD và Việt Nam về nhiệm vụ chuẩn bị cho các học sinh sẽ tốt nghiệp phổ thông sau năm 2030. Những học sinh này phải được trang bị những phẩm chất và năng lực phù hợp để bước vào cuộc sống đang thay đổi nhanh chóng. Việc hình thành những phẩm chất và năng lực này cần được các giáo viên và các nhà quản lý trường học đưa vào các chương trình giáo dục. Mời các bạn tham khảo! | PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHO GIÁO DỤC 2030 . Mai Quang Huy1 Tóm tắt Bài viết này trình bày quan điểm của OECD và Việt Nam về nhiệm vụ chuẩn bị cho các học sinh sẽ tốt nghiệp phổ thông sau năm 2030. Những học sinh này phải được trang bị những phẩm chất và năng lực phù hợp để bước vào cuộc sống đang thay đổi nhanh chóng. Việc hình thành những phẩm chất và năng lực này cần được các giáo viên và các nhà quản lý trường học đưa vào các chương trình giáo dục. Từ khóa OECD Giáo dục 2030 Giáo viên. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những mục tiêu của công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đang được tiến hành tại Việt Nam là Phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực . Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đưa ra các mục tiêu về phẩm chất và năng lực cho những học sinh tốt nghiệp sau năm 2030. Để thực hiện mục tiêu này giáo dục Việt Nam cũng phải trả lời các câu hỏi mà khối OECD đã nêu lên cho mục tiêu giáo dục 2030 của họ Học sinh ngày nay cần những kiến thức kỹ năng thái độ và giá trị nào để phát triển và để hình thành thế giới của họ Làm thế nào để các hệ thống giảng dạy có thể phát triển những kiến thức kỹ năng thái độ và giá trị đó một cách hiệu quả Nếu câu hỏi thứ nhất đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 thì câu hỏi thứ hai vẫn đang là một vấn đề đặt ra cho phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay. Trên thế giới các nước và các tổ chức quốc tế đã nêu lên những quan điểm và giải pháp cho câu hỏi này như là một nội dung cơ bản của giáo dục 2030. Bài viết trình bày dựa trên các quan điểm của OECD từ đó nêu những khuyến nghị cho giáo dục Việt Nam. 1 Trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN Điện thoại . Email huymq@. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế 468 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục tiếp cận liên ngành và xuyên ngành NỘI DUNG Quan điểm quốc tế về giáo dục 2030 Quá trình toàn cầu hóa tiến bộ khoa học công nghệ và cuộc cách mạng công nghiệp đang tạo ra những thách thức chưa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.