Trên cơ sở đánh giá thực trạng, những đặc thù của giáo dục nghệ thuật, bài viết tập trung vào việc phân tích những thuận lợi, thách thức của Internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn tạo ra cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật. Từ đó, tác giả nêu ra những giải pháp ứng phó với những thay đổi trong điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng công nghiệp . Mời các bạn tham khảo! | GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGHỆ THUẬT VỚI GIÁO DỤC TS. Mai Thị Thùy Hương1 Tóm tắt Cách mạng công nghệ đã và đang đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật nói riêng. Khó khăn thách thức đặt ra ở những vấn đề như sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề đào tạo thay đổi mô hình phương thức đào tạo thay đổi phương pháp giảng dạy Song bên cạnh giáo dục đào tạo khối ngành nghệ thuật lại có những thuận lợi cơ hội mà các ngành đào tạo khác không có được. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề sang các loại hình lao động sáng tạo thay đổi phương thức giảng dạy học tập với sự trợ giúp của công nghệ hay sự phát triển của các ngành dịch vụ giải trí Trên cơ sở đánh giá thực trạng những đặc thù của giáo dục nghệ thuật bài viết tập trung vào việc phân tích những thuận lợi thách thức của Internet kết nối vạn vật trí tuệ nhân tạo dữ liệu lớn tạo ra cho giảng viên đại học ngành nghệ thuật. Từ đó tác giả nêu ra những giải pháp ứng phó với những thay đổi trong điều kiện giáo dục nghệ thuật thời kỳ cách mạng công nghiệp . Từ khóa Giáo dục Giảng viên đại học Giáo dục đào tạo ngành nghệ thuật. Đặt vấn đề Trong quá trình toàn cầu hóa Việt Nam không tránh khỏi việc chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ . Trong đó giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động lớn nhất. Từ đây xuất hiện thuật ngữ mới giáo dục . Trong đó giáo dục đã được tổng kết đánh giá sự khác biệt so với giáo dục hay đó là trọng tâm của giáo dục là sáng tạo và đổi mới giá trị chương trình giáo dục xuyên ngành công nghệ vạn vật kết nối việc giảng dạy là mọi nơi Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học trong đó có ý kiến của ông Trương Nguyện Thành Trường Đại học Hoa Sen Giáo dục sẽ được đánh dấu bởi thay đổi lớn trong mục tiêu đào tạo chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đông qua khai lực khai phóng tiềm lực năng lực và động lực đồng thời trao quyền sáng tạo empowering innovation cho .