Nghiên cứu việc sử dụng chỉ ngôn tình thái ở các văn bản báo chí bình luận trong sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3

Bài viết trình bày kết quả khảo sát các loại chỉ ngôn tình thái xuất hiện trong các văn bản báo chí bình luận được sử dụng làm bài đọc khởi đầu ở sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3. Kết quả khảo sát giúp cho sinh viên nắm được cách sử dụng các chỉ ngôn tình thái và nhận thức hơn vai trò của chúng trong việc xác định nghĩa văn bản báo chí tiếng Pháp. | Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG CHỈ NGÔN TÌNH THÁI Ở CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ BÌNH LUẬN TRONG SÁCH HỌC TIẾNG PHÁP LE NOUVEAU TAXI 3 1 Trƣơng Hoàng Lê 2Phạm Anh Huy 1 2 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế Tóm tắt Văn bản báo chí thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất làm bài đọc khởi đầu cho một bài học leçon của sách học tiếng Pháp. Trong văn bản viết ngƣời viết không chỉ chuyển tải thông tin cho ngƣời đọc mà còn muốn thể hiện thái độ cảm xúc của mình về sự việc đƣợc thông tin bằng các chỉ ngôn tình thái. Trên thế giới và ở trong nƣớc đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết và khảo sát chỉ ngôn tình thái. Bài báo trình bày kết quả khảo sát các loại chỉ ngôn tình thái xuất hiện trong các văn bản báo chí bình luận đƣợc sử dụng làm bài đọc khởi đầu ở sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3. Kết quả khảo sát giúp cho sinh viên nắm đƣợc cách sử dụng các chỉ ngôn tình thái và nhận thức hơn vai trò của chúng trong việc xác định nghĩa văn bản báo chí tiếng Pháp. Từ khóa ngƣời viết chỉ ngôn tình thái- tình thái văn bản báo chí bình luận 1. Mở đầu Vào thời Hy Lạp cổ đại triết gia Aristote đã mô tả ngôn ngữ hùng biện chứa đựng ba yếu tố không thể thiếu và bổ sung cho nhau nội dung ý nghĩa logos thái độ quan điểm cảm xúc bản thể của chủ ngôn éthos và tác động của ngôn ngữ hùng biện đến thái độ tình cảm đến ngƣời tiếp ngôn pathos Adam 1999 . Bally 1965 nhấn mạnh đến yếu tố bản thể của chủ ngôn thông qua khái niệm tình thái ngôn ngữ modus song hành với khái niệm thực tại ngôn ngữ dictum . Trong ngôn ngữ học hiện đại nhiều nhà nghiên cứu tiếng Pháp quan tâm đến khía cạnh chủ quan của ngƣời phát ngôn nhƣ Kerbrat- Orecchioni 1980 Le Querler 1996 2004 Vion 2004 . Những nghiên cứu về lý thuyết tình thái ngôn ngữ đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu các loại diễn ngôn khác nhau. Thật vậy Sionis 2002 tập trung nghiên cứu các phƣơng thức tình thái truyền thống nhƣ tình thái nhận thức đạo nghĩa khách quan và chủ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.