Thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết đề cập đến thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 2 chuyên viên phụ trách tiếng Trung Quốc (tiếng Hoa) và 30 giáo viên giảng dạy tiếng Trung Quốc tại 15 trường tiểu học và 5 trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. | Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG TRUNG QUỐC HIỆN NAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 Trần Khai Xuân 2Nguyễn Thị Quỳnh Vân 3Vƣơng Huệ Nghi 1 2 3 Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Bài viết đề cập đến thực trạng đội ngữ giáo viên và công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 2 chuyên viên phụ trách tiếng Trung Quốc tiếng Hoa và 30 giáo viên giảng dạy tiếng Trung Quốc tại 15 trƣờng tiểu học và 5 trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lƣợng giáo viên tiếng Trung Quốc hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập tiếng Trung Quốc của học sinh từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông. Chính vì vậy thông qua nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tiếng Trung Quốc đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội Từ khoá thực trạng đội ngữ bồi dƣỡng giáo viên tiếng Trung Quốc 1. Mở đầu Mặc dù tiếng Trung Quốc còn gọi là tiếng Hoa tiếng Hán đã đƣợc đƣa vào giảng dạy tại các trƣờng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hơn 10 năm qua nhƣng đến nay môn học này vẫn chƣa có giáo trình thống nhất giữa các bậc học đội ngũ giáo viên còn thiếu phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu tập trung hai kỹ năng đọc và viết khiến học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp Trƣớc hết cần phân biệt rõ tiếng Trung Quốc đƣợc xem nhƣ là ngoại ngữ 2 trong khi tiếng Hoa đƣợc xem nhƣ là tiếng dân tộc. Và hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở chƣơng trình giảng dạy thuộc chƣơng trình tiếng Hoa tăng cƣờng riêng ở bậc trung học phổ thông chƣơng trình giảng dạy thuộc chƣơng trình ngoại ngữ 2 tiếng Trung Quốc. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ dùng song song hai khái niệm tiếng Hoa và tiếng Trung Quốc tuỳ theo cấp học mà chúng tôi đề cập đến trong bài. Năm 2015

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.