Hiện trạng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Bài viết này phân tích về phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2030, đặc biệt là các biến động trong 05 lĩnh vực chính gồm: năng lượng; nông nghiệp; các quá trình công nghiệp; chất thải; và sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo! | TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Hiện trạng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam Cơ hội và thách thức Nguyễn Văn Hiếu1 Nguyễn Hoàng Nam2 1 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Tài nguyên và Môi trường CEN hieunguyen@ 2 Viện chiến lược chính sách Tài nguyên và Môi trường ISPONRE nguyenhoangnam275@ Tác giả liên hệ hieunguyen@ Tel. 84 901828895 Ban Biên tập nhận bài 18 5 2021 Ngày phản biện xong 14 6 2021 Ngày đăng bài 25 8 2021 Tóm tắt Bài viết này phân tích về phát thải KNK của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2030 đặc biệt là các biến động trong 05 lĩnh vực chính gồm năng lượng nông nghiệp các quá trình công nghiệp chất thải và sử dụng đất thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp. Từ đó những cơ hội và thách thức trong giảm phát thải KNK đã được chỉ rõ. Tiêu biểu nước ta đang có lợi thế với nhiều biện pháp không hối tiếc no regret với chi phí giảm phát thải âm nhưng tổng tiềm năng giảm phát thải lên tới 4 9 tức hơn một nửa so với mức cam kết 9 theo NDC cập nhật trong khi nhu cầu tài chính ứng trước là 3 9 tỷ USD cho giai đoạn 2021 2030. Bài viết cũng phân tích 05 thách thức nổi bật nhất hiện nay đặc biệt nhấn mạnh 02 thách thức về i Thiếu các kế hoạch hướng dẫn cụ thể để thực hiện giảm phát thải KNK theo NDC ở cấp địa phương và ii Thiếu cơ chế chính sách đủ hấp dẫn để thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân. Từ những phân tích đó bài viết đã đề xuất các vấn đề Việt Nam cần tập trung trong thời gian tới. Từ khóa Phát thải khí nhà kính Giảm nhẹ Cơ hội Thách thức. 1. Đặt vấn đề Năm 2015 tại Hội nghị lần thứ 21 của các bên tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu COP 21 175 quốc gia và vùng lãnh thổ đã ký thoả thuận Paris với mục tiêu giữ cho nhiệt độ trung bình toàn cầu vào cuối thế kỷ tăng dưới 2 C so với thời kỳ tiền công nghiệp nỗ lực để hạn chế mức tăng ở dưới 1 5 C và đạt được cân bằng giữa phát thải và hấp thụ khí nhà kính KNK phát thải bằng 0 vào nửa cuối thế kỷ này 1 . Hầu hết các nước ký kết đã đệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.