Tài liệu tham khảo về pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, trong kinh doanh thường xuyên xảy ra tranh chấp giữa các đối tác, mâu thuận trong kinh doanh là vấn đề thường gặp, vì vậy đồi hổi người kinh doanh phải nhậy biên và giải quyết nhanh tình huống, pháp luật đưa ra các quy định bắt buộc nhà kinh doanh phải tuân thủ | Trang Chương 6: Pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Tranh chấp KD–TM và các phươngthức giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng Toà án Trang Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh – thương mại Tranh chấp là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Tranh chấp KD-TM là những bất đồng xung đột về quyền và lợi ích phát sinh trong quá trình hoạt động KD-TM ở Việt Nam, bao gồm cả những tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Các yếu tố của tranh chấp: - Có hoặc không có quan hệ HĐ - Có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia - Có các ý kiến bất đồng giữa các bên Trang Khái niệm kinh doanh, thương mại Khái niệm KD-TM Khái niệm KD theo Luật DN2005 (Điều 2) Khái niệm hoạt động TM theo Luật Thương mại 2005 (Điều ) Khái niệm hoạt động TM theo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 (Điều ) Trang Phương thức giải quyết tranh chấp KD-TM Thương lượng Hoà giải Trọng tài Toà án Trang THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát sinh giữa họ Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng - Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tự nguyện - Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã lựa chọn. LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG LƯỢNG Lợi thế - Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp - Duy trì được quan hệ hợp tác - Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tín các bên Hạn chế - Phương án thoả thuận mà các bên đạt được không mang tính cưỡng chế thi hành - Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng để trì hoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ Trang ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THƯƠNG LƯỢNG Thường áp dụng trong giai đoạn đầu của quá trình giải quyết TC Thường áp dụng cho TC có giá trị nhỏ, ít phức tạp, các sự kiện liên quan đến TC tương đối rõ ràng Các bên có thái độ thiện . | Trang Chương 6: Pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Tranh chấp KD–TM và các phươngthức giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng Toà án Trang Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh – thương mại Tranh chấp là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Tranh chấp KD-TM là những bất đồng xung đột về quyền và lợi ích phát sinh trong quá trình hoạt động KD-TM ở Việt Nam, bao gồm cả những tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Các yếu tố của tranh chấp: - Có hoặc không có quan hệ HĐ - Có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia - Có các ý kiến bất đồng giữa các bên Trang Khái niệm kinh doanh, thương mại Khái niệm KD-TM Khái niệm KD theo Luật DN2005 (Điều 2) Khái niệm hoạt động TM theo Luật Thương mại 2005 (Điều ) Khái niệm hoạt động TM theo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 (Điều ) Trang Phương thức giải quyết tranh chấp KD-TM Thương lượng Hoà giải Trọng