Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) là tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương (nội dung bồi dưỡng 2) được qui định tại Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo. | SỞ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỂ GÓP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THCS Cuốn 1 Tài liệu BDTX năm học 2016-2017 LỜI NÓI ĐẦU 1 Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS Cuốn 1 là tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phƣơng nội dung bồi dƣỡng 2 đƣợc qui định tại Qui chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên ban hành kèm theo Thông tƣ số 26 2012 TT- BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là tài liệu tập hợp một số bài viết có liên quan đến việc dạy học chƣơng trình Ngữ văn THCS dự kiến bộ tài liệu này sẽ có nhiều cuốn và đƣợc biên soạn theo từng năm học . Có thể nói với ngƣời thầy dạy văn thời nay thì việc quot tầm chƣơng trích cú quot gần nhƣ không còn mấy ý nghĩa nữa. Bởi vì chúng ta đang dạy học trong một điều kiện mà chỉ cần vài động tác quot nhấp chuột quot là kiến thức quot đông tây kim cổ quot đều có thể tìm thấy. Chính vì thế khả năng chọn lọc tiếp nhận và xử lí thông tin của ngƣời thầy mới là quan trọng. Nếu họ không tỉnh táo không bản lĩnh và không có kinh nghiệm thì rất dễ lạc vào quot mê hồn trận quot kiến thức do internet đƣa lại. Chính vì lẽ trên khi biên soạn tài liệu này chúng tôi muốn hƣớng đến việc giúp giáo viên rèn luyện kĩ năng tiếp nhận xử lí kiến thức hơn là cung cấp chúng một cách đơn thuần. Các bài viết đƣợc giới thiệu trong tài liệu này ngoài việc cung cấp thông tin còn có vai trò nhƣ những quot ngữ liệu quot để giáo viên cùng nhau nghiên cứu thảo luận. Nhằm đạt đến mục đích đang hƣớng tới sau mỗi bài viết chúng tôi có đƣa ra hệ thống câu hỏi. Các câu hỏi này một mặt giúp giáo viên nắm đƣợc nội dung cốt lõi của bài viết và mặt khác để từng cá nhân bày tỏ quan điểm riêng tạo sự quot phản biện quot trong tiếp nhận. Có nhƣ thế chúng ta mới có cái nhìn sâu sắc dân chủ khách quan và toàn diện hơn đối với vấn đề tác giả bài viết đƣa ra. Các bài viết này đƣợc chúng tôi lựa chọn dựa trên 03 tiêu chí cơ bản tính mới đƣa ra đƣợc quan .