Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây khoai môn. Kết quả phân lập được 87 chủng xạ khuẩn từ đất trồng khoai môn ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn tham khảo! | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN KHOAI MÔN Lê Yến Nhi1 Trần Thị Mỹ Hạnh2 và Lê Minh Tường3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây khoai môn. Kết quả phân lập được 87 chủng xạ khuẩn từ đất trồng khoai môn ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Có 29 trong tổng số 87 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. và 4 chủng VL9 và ĐT15 có khả năng đối kháng cao với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 5 8 mm 5 7 mm 4 9 mm 4 8 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 54 48 51 57 48 88 48 21 ở thời điểm 7 ngày sau bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. của 4 chủng xạ khuẩn VL9 và ĐT15 được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 2 chủng và thể hiện khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. cao với log mật số bào tử nấm thấp lần lượt là 5 898 và 6 418 bào tử ml ở thời điểm 11 ngày sau xử lý. Ngoài ra khả năng ức chế bào tử nấm Colletotrichum sp. mọc mầm của 4 chủng xạ khuẩn trên cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 2 chủng và thể hiện khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm Colletotrichum sp. cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp nhất lần lượt là 31 04 và 32 98 ở thời điểm 24 giờ sau xử lý. Từ khóa Bệnh thán thư khoai môn Colletotrichum sp. xạ khuẩn ức chế hình thành bào tử ức chế sự mọc mầm bào tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 thế việc nghiên cứu các biện pháp sinh học ngày Ở đồng bằng sông Cửu Long cùng với sự gia càng được đẩy mạnh và xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật tăng diện tích trồng khoai môn là điều kiện thuận lợi được nghiên cứu nhiều vì có tiềm năng lớn trong cho các loại dịch hại tấn công làm thất thu năng suất phòng trừ sinh học bệnh cây Hasegawa et al. 2006 . .