Vận dụng bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đánh giá th nh quả hoạt động tại các Trường Đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM

Bài viết này nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm tìm xác định mức độ tác động của các phương diện tài chính; phương diện khách hàng; phương diện quy trình nội bộ và phương diện học hỏi, phát triển đến việc đánh giá thành quả hoạt động của các Trường Đại học ngoài công lập tại địa bàn . Mời các bạn cùng tham khảo! | VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG BALANCED SCORECARD ĐỂ Đ NH GI TH NH QUẢ H ẠT ĐỘNG TẠI C C TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN Nguyễn Thị Ngân Trần Phương Anh Huỳnh Thị Thanh Trúc Nguyễn Đình Thiên Dương Thị Trà My Khoa Tài chính - Thương mại Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD . Tr n Văn Tùng TÓM TẮT Đo lường thành quả hoạt động là một công việc rất quan trọng ở bất kỳ tổ chức nào. Trong bài nghiên cứu này nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm tìm xác định mức độ tác động của các phương diện tài chính phương diện khách hàng phương diện quy trình nội bộ và phương diện học hỏi phát triển đến việc đánh giá thành quả hoạt động của các Trường Đại học ngoài công lập tại địa bàn thông qua việc vận dụng BSC của kế toán quản trị từ đó đề xuất các giải pháp nhằm vận dụng BSC đánh giá thành quả đó một cách phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị và hiệu quả hoạt động cho các cơ sở hiện nay. Từ khóa Các Trường Đại học ngoài công lập đánh giá thành quả hoạt động vận dụng bảng điểm cân bằng. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Thẻ điểm cân bằng - BSC lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1992 bởi hai Giáo sư Đại học Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton với mục đích là thúc đẩy và đo lường hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh. BSC với bốn viễn cảnh tài chính khách hàng quy trình nội bộ học hỏi và phát triển đã giúp cho các nhà quản lý có được bức tranh cân bằng về hiệu quả hoạt động hiện tại và là động lực tăng trưởng cho tương lai. Ngay sau đó BSC nhanh chóng được các tổ chức doanh nghiệp các cơ quan chính phủ các tổ chức phi lợi nhuận khắp nơi trên thế giới áp dụng trong đó có Việt Nam. Trước đây hệ thống quản trị của hầu hết các tổ chức doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa trên các chỉ số tài chính và ngân sách để đo lường mức độ thành công. Một hệ thống như vậy khiến các tổ chức có xu hướng tập trung vào ngắn hạn và các chỉ số tài chính chỉ là kết quả cuối cùng phản ánh hoạt động của doanh nghiệp. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.