Các hiệp hội kinh tế

"Ebook Hội và tự do hiệp hội – Một cách tiếp cận dựa trên quyền" giúp người học nắm được những kiến thức về từ hội đến quyền tự do hiệp hội; quyền tự do hiệp hội trong luật nhân quyền quốc tế; quan hệ giữa tự do hiệp hội với một số quyền tự do khác; pháp luật về tự do hiệp hội của một số quốc gia; pháp luật về tự do hiệp hội của Việt Nam . | Yƫ 8 ƫ Ú ƫġƫ n ƫ ƫġƫ ǭƫ ƫ Yƫ 8 ƫ Ú ƫġƫ n ƫ ƫġƫ ǭƫ ƫ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2015 Cuốn sách này được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của Đại sứ quán Ai-len. Cuốn sách được viết dựa trên quan điểm của các tác giả không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đại sứ quán Ai-len. 4 MỤC LỤC I. Giới thiệu. 7 II. Từ hội đến quyền tự do hiệp hội. 10 III. Quyền tự do hiệp hội trong luật nhân quyền quốc tế. 17 IV. Quan hệ giữa tự do hiệp hội với một số quyền tự do khác. 27 V. Pháp luật về tự do hiệp hội của một số quốc gia. 33 VI. Pháp luật về tự do hiệp hội của Việt Nam. 43 VII. Một số khuyến nghị cho việc vận động chính sách và pháp luật bảo vệ tự do hiệp hội. 53 Phụ lục 1. Quy định về tự do hiệp hội trong một số văn kiện quốc tế. 55 Phụ lục 2. Hệ thống văn bản điều chỉnh một số hình thức tổ chức xã hội dân sự tại Việt Nam. 70 Phụ lục 3. Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về các quyền tự do hội họp ôn hòa và hiệp hội Maina Kiai. 74 Tài liệu tham khảo. 123 5 6 I. GIỚI THIỆU Cùng với xu hướng mở rộng các quyền tự do dân chủ cũng như nhằm triển khai Hiến pháp 2013 việc xây dựng Luật về Hội đã được đưa vào chương trình lập pháp của Quốc hội Nghị quyết số 70 2014 QH13 ngày 30 5 2014 về Chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2014 và 2015 . Theo đó Luật về Hội sẽ được Quốc hội khóa XIII thảo luận và cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10 vào cuối năm 2015. Tự do hiệp hội đã được ghi nhận trong Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946 và tiếp tục được ghi nhận trong tất cả các bản Hiến pháp tiếp theo. Luật về quyền lập hội đã được ban hành lần đầu ở Việt Nam vào năm 19571. Trải qua nhiều thay đổi khuôn khổ pháp luật về hội cũng như điều kiện thực tế có nhiều biến đổi. Việc có một khung pháp lý tuân thủ nguyên tắc tôn trọng bảo đảm và thực hiện quyền tự do hiệp hội phù hợp với yêu cầu thực tế và các chuẩn mực quốc tế về quyền con người mà Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện là một nhu _ 1 Luật số 102-SL L-004 ngày 20-5-1957. 7 cầu chính đáng của người dân. Cuộc thảo luận xung quanh quan điểm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.