Nhằm đóng góp thêm cho hướng nghiên cứu này, bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần đơn đến tính chất cơ lý của vật liệu composite cản xạ trên cơ sở nhựa epoxy E-128. | Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CẢN TIA GAMMA TRÊN NỀN NHỰA EPOXY E-128. PHẦN I- ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN ĐƠN ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU Vũ Ngọc Toán1 Nguyễn Văn Hoàng Tô Phương Linh1 Nguyễn Quang Lý2 Tóm tắt Ô nhiễm phóng xạ gây ra nhiều bệnh cấp tính mạn tính thậm chí tử vong nếu tiếp xúc với liều lượng lớn hoặc trong thời gian dài. Vật liệu che chắn phóng xạ có nhiều loại như chì vữa gạch vải màng cao su composite Với ưu điểm về cơ lý nhẹ dễ chế tạo hiệu quả cản xạ tốt đối với tia gamma composite cản xạ đang được tập trung nghiên cứu ứng dụng. Nhằm đóng góp thêm cho hướng nghiên cứu này bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần đơn đến tính chất cơ lý của vật liệu composite cản xạ trên cơ sở nhựa epoxy E-128. Kết quả thực nghiệm cho thấy mẫu với tỷ lệ DOP 20 B4C 10 so với nhựa E-128 cho sản phẩm có tính chất cơ lý tốt nhất. Từ khóa Vật liệu cản xạ Vật liệu composite Ô nhiễm phóng xạ. 1. MỞ ĐẦU Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi giải thoát năng lượng dư thừa và phát ra các bức xạ hạt nhân. Phóng xạ có thể bắt nguồn từ tự nhiên nhân tạo hoặc từ năng lượng mặt trời. Nhìn chung dù từ nguồn nào thì các chất phóng xạ đều gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người khi chúng vượt ngưỡng cho phép. Khi nhiễm vào cơ thể tùy theo mức độ các tia phóng xạ có thể gây nên các biến đổi ở nucleic và nhiễm sắc thể gây rối loạn tổng hợp ADN và ARN các protein kháng thể làm ức chế sự phân chia tế bào gây tới chết tế bào. Mức độ tác động sẽ phụ thuộc vào lượng chất suất liều loại chất phóng xạ cách thức tiếp xúc và khoảng thời gian tiếp xúc 1 . Các tia phóng xạ như α β γ neutron được phát ra trong quá trình phân rã có khả năng đâm xuyên qua cơ thể sống và phá hủy các chức năng sinh học của tế bào. Một số ảnh hưởng của tia phóng xạ với cơ thể như sau 2 3 5 . - Tia α Có khả năng đâm xuyên yếu trong không khí có thể chỉ đi được vài cm trong tế bào đi được vài µm. - Tia β Có khả năng đâm xuyên mạnh .