Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Động lực học chất điểm ( Nguyễn Minh Châu) có nội dung trình bày khái niệm cơ bản của lực, ba định luật Newton, hệ quy chiếu bất quán tính, lực quán tính, động lượng, xung lượng, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng. | Giảng viên chính ĐHBKTPHCM NGUYỄN MINH CHÂU ChươngII ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Khái niệm cơ bản Lực là 1 đại lượng vật lý N đặc trưng cho sự tương tác. Ngoại lực là các lực từ phía bên ngoài tác động lên vật. Nội lực là lực tương tác giữa các phần tử bên trong. Khi vật không bị biến dạng Σnội lực 0. Khối lượng m là 1 đại lượng vật lý Kg đặc trưng cho tính ì quán tính . Ba định luật Newton 1 Định luật 1 Định luật quán tính a. Phát biểu 1 vật cô lập không chịu tác dụng của ngoại lực nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi còn nếu đang chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều. r r ϑ 0 ϑ 0 r r ϑ hs ϑ hs b. Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu nhìn vật cô lập thấy nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều. K là hệ quy chiếu quán tính thì đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với K K là hệ quy chiếu quán tính. Ví dụ Mặt đất được coi là hệ quy chiếu quán tính tương đối . 2 Định luật 2 Định luật cơ bản của vật chuyển động có gia tốc a. Phát biểu Một vật có khối lượng m dưới tác dụng của tổng ngoại lực thì vật đó chuyển động có gia tốc r r F a m r r r b. Phương trình động lực học cơ bản Fi mi ai FA r FB 3 Định luật 3 Định luật tương tác giữa 2 vật a. Phát biểu 2 vật A và B tương tác với nhau r Vật A tác dụng lên vật B một lực FB r r thì vật B tác dụng lên vật A một lực FA FB b. Các cặp lực liên kết r r r Trọng lực Khi vật có khối lượng m chuyển động trong trái đất thì ta có P P p r Điểm đặt khối tâm G p Phương đường thẳng đứng coi mặt đất ngang Chiều hướng xuống. r r P mg Độ lớn P mg r Phản lực vuông góc khi 2 vật A B tiếp xúc chồng N Điểm đặt tại điểm tiếp xúc. Phương vuông góc mặt tiếp xúc. Chiều từ điểm tiếp xúc hướng đến vật đang xét. Độ lớn N N giải phương trình tìm N N r N Giảng viên chính ĐHBKTPHCM NGUYỄN MINH CHÂU r r Lực ma sát trượt khi 2 vật A B trượt lên nhau Fms F ms . cđ r Điểm đặt tại điểm tiếp xúc. Fms Phương theo phương chuyển động. Chiều ngược chiều chuyển động. r cđ Độ lớn Fms F ms Sức căng dây Xuất hiện khi vật tiếp xúc treo với sợi dây