Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ cung cấp cho người học các kiến thức về: cảm ứng điện từ, định luật Faraday, hiện tượng tự cảm, năng lượng từ trường, từ thông, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng. | CHƯƠNG X HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ứng điện từ 1. Hiện tượng cảm ứng ĐT Khi từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Và hiện tượng trên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Định luật Faraday Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện. d dt 3. Định luật Lenz Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. 4. Suất điện cảm ứng xuất hiện trong thanh dẫn chuyển động trong từ trường. d dt d là từ thông gửi qua diện tích quét bởi thanh trong thời gian dt 4. Suất điện động cảm ứng trong thanh dẫn chuyển động trong từ trường _ B Lực tác dụng lên điện tích q trong thanh dẫn với vận tốc v trong từ trường B FL v FL q v B Nhờ có lực này các hạt mang điện tự do trong thanh dẫn với thanh dẫn kim loại thì chỉ có các electron dịch chuyển ở hai đầu thanh sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu do đó giữa hai đầu thanh có một hiệu điện thế. Nếu là mạch kín thì sẽ có sự chuyển động của các điện tích trong mạch tạo nên dòng điện nghĩa là trong mạch xuất hiện . Sự xuất hiện hiệu điện thế ở hai đầu thanh dẫn mạch hở cũng như xuất hiện trong mạch kín chứng tỏ bên trong thanh dẫn có tồn tại một trường lực lạ trong trường hợp này bản chất lực tác dụng của trường lạ chính là lực từ còn vecơ cường độ điện trường lạ là FL E v B q Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh dẫn E .ds v B ds s s Ví dụ Xét mạch điện hình chữ B nhật abcd có một cạnh lưu động n c d ad chuyển động đều với vận tốc v v s như hình vẽ. Ta quy ước chọn E v B b a chiều quay ngược chiều kim đồng hồ làm chiều dương của mạch điện. Từ trường đều vuông góc với mặt phẳng của mạch điện và cùng chiều với pháp tuyến dương n của mạch điện. Theo công thức trên ta có trên các đoạn ab bc cd thì v B 0 vì v 0 . Trên đoạn ad vectơ nằm dọc theo đoạn mạch và ngược chiều tính lưu số do đó ta có dx BdS d .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.