Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về lạm phát, tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và chính sách lạm phát mục tiêu; phân tích tình hình lạm phát, tăng trưởng kinh tế và thực trạng điều hành CSTT kiểm soát lạm phát. Từ đó, đánh giá những mặt tích cực, hạn chế để tìm ra nguyên nhân và chỉ rõ sự cần thiết áp dụng CSLPMT | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH KHOA TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh Năm 2015 i TÓM TẮT Lạm phát và tăng trƣởng kinh tế vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với sự ổn định và phát triển của mọi quốc gia. Nếu lạm phát cao không đem lại những kết quả tốt cho tăng trƣởng kinh tế thì ngƣợc lại lạm phát quá thấp cũng không phải là yếu tố thuận lợi để phát triển. Theo đó chính lạm phát mục tiêu Inflation Targeting Policy đã đƣợc lựa chọn áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới và đã cho thấy những kết quả tích cực khi lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức thấp hợp lý đồng thời chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế cũng đƣợc cải thiện hơn rất nhiều. Trên cơ sở phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát tại Việt nam kết quả cho thấy việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu là một hƣớng đi rất cần thiết cũng nhƣ nền kinh tế hiện nay nên công bố chuyển đổi từng bƣớc trƣớc khi áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu hoàn toàn. Tuy nhiên song song việc hoàn thiện các điều kiện tiên quyết chính sách lạm phát mục tiêu thì việc trả lời câu hỏi khung lạm phát mục tiêu Việt Nam bao nhiêu là hợp lý cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách cho giai đoạn chuyển tiếp. Trên nền tảng nghiên cứu của Sarel 1995 Khan amp Senhadji 2000 Mubarik 2005 Leshoro 2012 Vinayagathasan 2013 về mối quan hệ giữa lạm phát - tăng trƣởng tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu chuỗi thời gian các biến số kinh tế vĩ mô tại Việt Nam từ QI 2004 Q4 2014 để ƣớc lƣợng mức lạm phát tối ƣu hay ngƣỡng lạm phát bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất OLS và các kỹ thuật hồi quy hai giai đoạn tối thiểu 2SLS hay mô-men tổng quát GMM . Kết quả cho thấy mức ngƣỡng lạm phát của Việt Nam là 7 và khi lạm phát vƣợt quá ngƣỡng này sẽ gây ra các tác động bất lợi lên tăng trƣởng kinh tế ngƣợc lại nếu lạm phát dƣới ngƣỡng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.