Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá nhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá nhận thức của người dân tại 3 xã giáp ranh với khu bảo tồn và cơ hội tiếp cận của người dân địa phương với các chương trình giáo dục bảo tồn, góp phần bảo tồn loài Voọc Mũi hếch ở Khau Ca nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THỊ NHÀI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THỊ NHÀI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOOC MŨI HẾCH KHAU CA HÀ GIANG Chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng và môi trường Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học THANH HẢI HÀ NỘI 2010 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây vai trò của giáo dục môi trường ngày càng được nhấn mạnh đặc biệt trong phát triển bền vững. Nó được nhiều nước trên thế giới thừa nhận và nhiều tài liệu quan trọng đề cập đến Chiến lược bảo tồn thế giới Báo cáo của hội đồng Thế giới về môi trường và Phát triển Chương trình nghị sự 21 . Theo đó giáo dục môi trường cung cấp cho người dân nhận thức quan điểm về giá trị thái độ kỹ năng cùng những hành vi cần thiết để phát triển bền vững bảo tồn tài nguyên nhiên nhiên và đa dạng sinh học. Trong chiến lược bảo tồn đồng vật hoang dã nói chung và bảo tồn các loài động vật quý hiếm nói riêng giáo dục bảo tồn nhằm làm gia tăng kiến thức và sự tham gia sẽ giúp bảo tồn loài và sinh cảnh của chúng Engels và Jacobson 2007 . Voọc Mũi hếch Rhinopithecus avunculus Dollman 1912 là một trong 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới Mittermeier và cộng sự 2007 . Kết quả điều tra cho thấy Voọc mũi hếch có số lượng quần thể lớn nhất ở khu vực Khau Ca tỉnh Hà Giang với số lượng khoảng 90 cá thể tạo cho Khau Ca trở thành một trong những khu có giá trị bảo tồn cao và thu hút được nhiều sự quan tâm của các tổ chức bảo tồn trong và ngoài nước Dong Thanh Hai 2007 . Nhiều hoạt động bảo tồn đã được thiết lập tại Khu vực Khau Ca như thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc Mũi hếch

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.