Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc và các mô hình quy mô nông hộ tại xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC - XÃ PHÚ HỘ - THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN CHUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC - XÃ PHÚ HỘ - THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . LÊ QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2010 1 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đồi núi đất dốc chiếm trên 3 4 diện tích trong tổng số 32 929 triệu ha đất tự nhiên của Việt Nam. Đây là những hệ sinh thái đa dạng giàu tiềm năng song cũng rất dễ bị tổn thương. Việc sử dụng đất dốc gặp phải hàng loạt trở ngại như xói mòn rửa trôi bề mặt rửa trôi theo chiều sâu thiếu độ ẩm đất chua nghèo kiệt dinh dưỡng và độ dễ tiêu thấp. Tất cả các trở ngại này đều liên quan với một yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đó là sự tuần hoàn chất hữu cơ bao gồm cả lớp phủ thực vật và vật chất mùn cấu thành bản thể đất. Miền núi Việt Nam gần 1 3 dân số của cả nước gt 24 triệu người trong đó gần 9 triệu là đồng bào các dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp tập quán canh tác lạc hậu nền kinh tế nghèo nàn đời sống thấp kém và có hệ sinh thái không bền vững do con người gây ra. Phần lớn đất đai có địa hình chia cắt độ dốc lớn và hiểm trở. Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc rất lớn thậm trí trên 45 0. Với độ dốc như vậy sự việc xói mòn đất xảy ra rất mạnh dẫn đến đất bị thoái hoá nghiêm trọng và trở thành đất trống đồi núi trọc hiện tượng hoang mạc hóa đang diễn ra ở nhiều nơi. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.