Tây Nguyên là vùng sinh thái đặc thù với nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong xây dựng nông thôn mới Tây Nguyên vẫn đang gặp những thách thức lớn, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới thấp thứ hai trong cả nước (thấp nhất là vùng miền núi phía Bắc). | TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TỔNG HỢP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÙNG TÂY NGUYÊN NGUYỄN THỊ THỦY HOÀNG THỊ HUYỀN NGỌC NGUYỄN MẠNH HÀ NGUYỄN ĐÌNH KỲ NGUYỄN CÔNG LONG HOÀNG QUỐC NAM Tóm tắt Tây Nguyên là vùng sinh thái đặc thù với nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong xây dựng nông thôn mới Tây Nguyên vẫn đang gặp những thách thức lớn tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới thấp thứ hai trong cả nước thấp nhất là vùng miền núi phía Bắc . Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra một số nguyên nhân cơ bản khiến các tiêu chí về chất lượng đời sống nông thôn không đạt được đó là sự phân hóa sâu sắc về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội theo lãnh thổ khai thác tài nguyên thiếu bền vững sinh kế bấp bênh chất lượng môi trường suy thoái. Đồng thời các phân tích cũng cho thấy tiếp cận địa lý tổng hợp dựa trên các quan điểm hệ thống liên ngành và phát triển bền vững là hướng tiếp cận phù hợp hiệu quả cho vùng Tây Nguyên trong xây dựng nông thôn mới. Từ khóa nông thôn mới phát triển nông nghiệp phân hóa lãnh thổ Tây Nguyên A GENERAL GEOLOGICAL APPROACH IN CONSTRUCTING OF NEW RURAL CENTRAL HIGHLANDS Abstract The Central Highlands of Viet Nam Tây Nguyên are a specific ecological region which has potential and advantages for socio-economic development. However in the construction of new rural areas the Central Highlands is still facing great challenges the percentage of communes meeting new rural standards is the second lowest in the country the lowest is in the Northern mountainous region . The research results have pointed out some basic reasons why the criteria for rural life quality are not achieved that is the deep division of natural and socio-economic conditions by territory and exploitation of resources. unsustainable precarious livelihoods degraded environmental quality. At the same time analysis also proved that the integrated geographical approach which is based on systematic interdisciplinary and sustainable development perspectives is an appropriate and .