Tự chủ giáo dục đại học - Từ chính sách đến thực tế: Tiếp cận phân tích dựa trên quan niệm hệ thống đại học và lý thuyết giáo dục

Bài viết trình bày về việc thực hiện tự chủ đại học từ chính sách đến thực tế đã gập nhiều trắc trở, và vẫn còn gập nhiều trắc trở trong các giai đoạn của quá trình thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam. Vậy, làm thế nào để thực hiện tự chủ, và làm thế nào để việc thực hiện tự chủ không gây rối loạn khiến phải lo ngại. | TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TẾ TIẾP CẬN PHÂN TÍCH DỰA TRÊN QUAN NIỆM HỆ THỐNG ĐẠI HỌC VÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC Phạm Huy Dũng Trường Đại học Thăng Long 1. Đặt vấn đề Chính sách tự chủ đại học Việt Nam bắt đầu với một nghị quyết chính phủ do Thủ tưởng Phan Văn Khải ký năm 20051. Nghị quyết có nêu kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc đảm bảo quyền tự chủ tăng cường trách nhiệm xã hội tính minh bạch của các cơ sở giáo dục đại học . Từ năm học 2006 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương cởi trói cho các trường đại học về tuyển sinh tổ chức nhân sự cấp phát văn bằng mở ngành nghề chương trình đào tạo liên thông học phí tự chủ tài chính hợp tác quốc tế. Luật Giáo dục Đại học 2012 quy đinh về quyền tự chủ cho các trường đại học tại điều 32 của luật do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ký năm 20122. Song khái niệm này chưa có một nội hàm cụ thể thế nào là tự chủ tự chủ thì sẽ được làm gì và không được làm gì. Năm 2013 có nghị quyết Trung ương 29-NQ TW đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng ký và ban hành ngày 4 tháng 11 năm 20133. Trong tinh thần đó năm 2014 lại có nghị quyết Chính phủ về thí điẻm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 2017 số 77 NQ-CP do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký và ban hành ngày 24 tháng 10 năm 20144. Do đó việc triển khai tự chủ đại học đã được thực hiện thí điểm giai đoạn 2014 2017 ở 4 trường đại học trực thuộc Bộ như Đại học Kinh tế quốc dân Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Đại học Ngoại thương Đại học Hà Nội và về sau mở rộng thêm ở các trường như Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Tài chính Marketting có thể xem là những bước đi đầu tiên trong việc thực hiện tự chủ đại học. Trong giai đoạn này có nhiều chồng chéo về quyền hạn chức năng và nhiệm vụ giữa ban giám hiệu và hội đồng trường. Năm 2018 luật giáo dục đại học số 34 2018 QH145 sửa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.