Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 3: Giải phẫu sinh lý hệ cơ. Mục tiêu của chương này nhằm: Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại cơ; phân biệt được các loại cơ ở từng vùng của cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo. | GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ MỤC TIÊU l 1. Trình bày cấu trúc chức năng và phân loại cơ l 2. Phân biệt được các loại cơ ở từng vùng của cơ thể ĐẠI CƯƠNG v Hệ thống cơ được cấu tạo bởi mô cơ. v Có đặc tính đặc trưng là co rút nhờ các vi sợi cơ actine và myosine. ĐẠI CƯƠNG v Có 3 loại cơ chính trong cơ thể Cơ trơn. Cơ vân. Cơ tim. v Đặc tính cơ bản của cơ là sự co cơ nên cơ giúp cho cơ thể có thể hoạt động được như vận động cơ thể và các tạng khác. PHÂN LOẠI CƠ l Có 3 cách phân loại v Dựa theo vị trí và chức năng v Dựa theo cấu trúc v Dựa theo tác dụng và cơ chế điều hòa PHÂN LOẠI CƠ DỰA THEO VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG l Cơ xương v Chiếm phần lớn trong cơ thể. v Chức năng vận động và giữ vững tư thế. v Bám vào xương giúp cử động các khớp. l Cơ nội tạng v Thành các cơ quan trong cơ thể nội tạng hay mạch máu. l Cơ tim giúp tim hoạt động co bóp. PHÂN LOẠI CƠ l DỰA THEO CẤU TRÚC PHÂN LOẠI CƠ l DỰA THEO CẤU TRÚC l Cơ trơn Chiếm tỉ lệ ít. v Có ở các tuyến và thành mạch máu. v Tốc độ co của cơ trơn chậm. v Ngưỡng kích thích của cơ trơn thường thấp v Sự tiêu tốn năng lượng khi co của cơ trơn thường rất thấp. v Chi phối bởi hệ thần kinh dinh dưỡng và không theo ý muốn. PHÂN LOẠI CƠ l DỰA THEO CẤU TRÚC l Cơ vân Chiếm 2 5 trọng lượng cơ thể màu đỏ. v Là thành phần chủ yếu của hệ vận động. v Cơ vân hoạt động theo sự điều khiển của hệ thần kinh cơ xương và theo ý muốn. v So với cơ trơn tốc độ co của cơ vân thường nhanh hơn ngưỡng kích thích thường cao hơn. v Khi cơ vân co tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. PHÂN LOẠI CƠ l DỰA THEO CẤU TRÚC l Cơ tim v Có cấu tạo giống cơ vân chỉ khác là các sợi cơ tim chỉ có 1 nhân ở giữa. v Cơ tim có số lượng cơ chất nhiều hơn cơ vân nên thường có màu sắc đậm hơn cơ vân. v Sự hoạt động của mô cơ tim chịu sự chi phối của hệ thần kinh dinh dưỡng và không theo ý muốn. PHÂN LOẠI CƠ DỰA THEO TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA Cơ tự ý v Các cơ xương. Cơ không tự ý v Các cơ ở thành mạch máu. v Cơ nội tạng v Cơ tim VAI TRÒ CỦA HỆ CƠ l Hệ cơ có một số chức năng chính sau đây v