Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 8: Giải phẫu hệ tiêu hóa. Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hóa; mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong và các liên quan của các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hóa; trình bày được quá trình tiêu hóa ở miệng và thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già; trình bày được quá trình hấp thu các chất trong ống tiêu hóa; mô tả được hình thể ngoài, hình thể trong, các liên quan, chức năng của gan. | GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA 2 MỤC TIÊU - Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hoá - Mô tả được hình thể ngoài hình thể trong và các liên quan của các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hoá - Trình bày được quá trình tiêu hoá ở miệng và thực quản dạ dày ruột non ruột già - Trình bày được quá trình hấp thu các chất trong ống tiêu hoá - Mô tả được hình thể ngoài hình thể trong các liên quan chức năng của gan 3 4 GIẢI PHẪU MIỆNG HẦU 5 MIỆNG Là phần đầu tiên của ống tiêu hóa Môi Má khẩu cái cứng Khẩu cái mềm lưỡi gà Giới hạn Trước khe miệng Sau eo họng hầu Bên môi và má Trên khẩu cái cứng mềm Dưới lưỡi và vùng dưới lưỡi v Tạo thành bên của miệng. 7 v Phía trong được lót lớp niêm mạc ẩm. 8 Vị trí bao quanh miệng. Tác dụng nhận biết cảm giác. 9 10 ü Tạo nên trần ổ miệng. 11 MIỆNG Chia làm 2 phần cách nhau bởi cung răng 1. Tiền đình miệng có lỗ đổ của tuyến nước bọt mang tai 2. Ổ miệng chính có lưỡi di động và chỗ đổ của tuyến dưới hàm dưới lưỡi 14 12 12 13 LƯỠI GÀ KHẨU CÁI MỀM CUNG KHẨU CÁI LƯỠI HẠNH NHÂN KHẨU CÁI AMYGDALES LƯỠI 25 08 2017 HỆ TIÊU HÓA 14 15 16 17 18 19 LƯỠI Hình thể ngoài Mặt trên Cung khẩu cái - lưỡi Cung khẩu cái - hầu Hạnh nhân khẩu cái Nhú lưỡi vị giác Mặt dưới Hãm lưỡi ống tiết nước bọt v Là khối cơ vân dày. v Tác dụng nếm nhai nuốt thức ăn có vai trò trong động 21 tác nói.