Mục đích của sáng kiến là tìm ra một số biện pháp để giúp trẻ 24-36 tháng phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logic, có trình tự, chính xác. Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người. Làm phong phú vốn từ cho trẻ. Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. | ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24- 36 THÁNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực Giáo dục nhà trẻ Cấp học Mầm non Tên tác giả Nguyễn Thị Kim Nga Đơn vị công tác Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ Giáo viên NĂM HỌC 2020 - 2021 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1. Cơ sở lý luận 4 2. Thực trạng 4 . Thuận lợi 4 . Khó khăn 4 . Xuất phát từ trực trạng trên tôi đã khảo sát trên học sinh 5 3. Các biện pháp. 5 pháp 1 Giáo viên cần hiểu tâm sinh lý đặc điểm ngôn 5 ngữ của trẻ 24 36 tháng. Biện pháp2. Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ 6 theo từng tháng xuyên suốt 1 năm học . Biện pháp 3 Tạo môi trường ngôn ngữ trong lớp học 7 pháp 4 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Làm 8 quan văn học nhận biết tập nói. . Thông qua giờ nhận biết tập nói 8 . Qua giờ thơ truyện 10 Biện pháp5. Phối hợp với phụ huynh 14 4. Kết quả 15 . Đối với giáo viên 15 . Đối với trẻ Bảng khảo sát 15 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 1. Kết luận 16 2. Bài học kinh nghiệm 16 3. Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 HÌNH ẢNH MINH CHỨNG CHO SÁNG KIẾN 1 18 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi người và để nhận thức thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp giữa con người với con người là phương tiện cho việc dạy và học. Ngôn ngữ nói đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nhận thức nhân cách con người. Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất. Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận