Mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB qua báo cáo COSO năm 1992, năm 2004. Đánh giá thực trạng của HTKSNB đối với chu trình mua hàng – thanh toán, chu trình bán hàng – thu tiền tại Viễn Thông Bến Tre dựa trên báo cáo COSO năm 2004. Đề xuất giải pháp giúp đơn vị nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của HTKSNB đối với hai chu trình, giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra, gia tăng lợi nhuận kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - LÊ THỊ TUYẾT NGA HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH MUA HÀNG THANH TOÁN VÀ CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TẠI VIỄN THÔNG BẾN TRE Chuyên ngành Kế Toán Mã số 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Nguyễn Xuân Hưng TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng thanh toán và chu trình bán hàng - thu tiền tại Viễn Thông Bến Tre là do tôi thực hiện. Các thông tin trình bày trong đề tài được thu thập thực tế tại đơn vị. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tp. Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2013. Tác giả Lê Thị Tuyết Nga LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng thanh toán và chu trình bán hàng thu tiền tại Viễn Thông Bến Tre tác giả hy vọng sẽ đóng góp những ý kiến tích cực giúp đơn vị cải thiện và phát huy tốt hoạt động của mình trong điều kiện hiện nay. Qua đây tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học PGS. TS Nguyễn Xuân Hưng đã giúp đỡ và chỉ dẫn để tác giả có thể hoàn thành luận văn của mình. Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả học tập và cung cấp tài liệu tham khảo để thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viễn thông Bến Tre các đồng nghiệp đã hỗ trợ tác giả trong việc thu thập khảo sát ý kiến để có cơ sở đánh giá thực trạng tại đơn vị. Với những hạn chế về thời gian và vốn kiến thức trong quá trình nghiên cứu luận văn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô để hoàn thiện hơn. MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU . 1 1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 1 3. Câu hỏi nghiên cứu . 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu . 2 6. Kết cấu nội dung . 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ . 4 . Vai trò của HTKSNB đối với hoạt động của doanh nghiệp