Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình

Mục đích nghiên cứu của đề tài là giáo viên đánh giá được kiến thức kỹ năng khả năng nắm bắt thể hiện ý tưởng của trẻ ở lớp mình phụ trách để phân loại trẻ trong lớp thành nhóm khác nhau từ đó nhằm phát hiện ra những cháu có khả năng nổi bật cũng như bồi dưỡng những trẻ yếu hơn. Từ đó giáo viên xây dựng kế hoạch và áp dụng các biện pháp sao cho phù hợp với trẻ và đạt kết quả tốt nhất. | ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI HỌC TỐT MÔN TẠO HÌNH Lĩnh vực Giáo dục mẫu giáo Cấp học Mầm non Tên tác giả Hồ Thị Tâm Đơn vị công tác Trường mầm non Trung Mầu Chức vụ Giáo viên NĂM HỌC 2019-2020 MỤC LỤC TT Nội dung Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận 3-4 2. Cở sở thực tiễn 4-6 3. Biện pháp thực hiện 6 Biện pháp 1 Rèn nề nếp và dạy trẻ những kỹ năng tạo hình 6-8 Biện pháp 2 Tích lũy vốn kinh nghiệm về tạo hình cho trẻ 8 Biện pháp 3 Xây dựng môi trường để phát huy tính tích 8-9 cực khả năng sáng tạo của trẻ. Biện pháp 4 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình phong phú 9 10 Biện pháp 5 Dạy kỹ năng tạo hình thông qua các hoạt 10 -11 động khác Biện pháp 6 Phối kết hợp với phụ huynh 11 4 Kết quả thực hiện 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 - 13 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Hình ảnh sáng kiến 14 - 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Một bông hoa đẹp một bức tranh sinh động một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gây cảm xúc cho trẻ. Trẻ biết đánh giá khái quát phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung một tên gọi khác nhau. Việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại kết quả mà tôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra ít chú ý đến kỹ năng tạo hình quá trình làm ra sản phẩm giáo viên thiếu sự linh hoạt sáng tạo trong tổ chức hoạt động tạo hình. Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.