Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24-36 tháng trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi; Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động góc; Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ hông qua hoạt động ngoài trời; Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ qua giờ học; Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi; . | Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng trong trường mầm non MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 1 I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 - 16 1 Cơ sở lý luận 3 2 Thực trạng vấn đề 3 4 a Thuận lợi 3 b Khó khăn 4 3 Những biện pháp thực hiện đề tài 4 - 15 BP1 Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi 5 6 BP2 GD ngôn ngữ thông qua hoạt động góc 6 7 BP3 GD ngôn ngữ cho trẻ hông qua hoạt động ngoài trời 7 8 BP4 GD ngôn ngữ cho trẻ qua giờ học 8 - 12 BP5 GD ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi 12 - 14 BP6 Phối kết hợp với phụ huynh 14 15 4 Kết quả thực hiện đề tài 15 16 III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 16 17 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1 20 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng trong trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài Bác Hồ đã dạy Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc chúng ta phải giữ gìn nó quý trọng nó. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người mỗi một dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Tiếng dân tộc là một bộ phận trong hệ thống ngôn ngữ nhân loại đồng thời còn là tài sản vô giá vốn quý báu của mỗi quốc gia mỗi dân tộc. Chính vì vậy việc dạy trẻ tập nói tiếng Việt là một việc khó khăn đối với cô giáo mầm non nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung. Ở lứa tuổi 24 - 36 tháng sự phát triển tâm sinh lý của trẻ rất mạnh ảnh hưởng đến cả quá trình phát triển của trẻ sau này đây là giai đoạn tập nói của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ phát âm còn chưa chuẩn nói ngọng nói lắp nhiều trẻ chưa nói được thành câu chọn vẹn. Chính vì vậy cần có sự uốn nắn kịp thời của người lớn nhất là cô giáo. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm đạo đức thẩm mĩ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.