Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sáu giải pháp chỉ đạo tổ chức công tác dạy học theo mô hình trường học mới VNEN để nâng cao chất lượng dạy học ở Trường Tiểu học Vạn Thọ 1

Mục đích của đề tài này là xây dựng cơ sở khoa học về các giải pháp, biện pháp chỉ đạo tổ chức công tác dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN). Thay đổi cách làm, cách nghĩ của giáo viên, thay đổi cách học của học sinh, thay đổi cách nhìn nhận của cha mẹ học sinh. Phải thực sự đổi mới trong tổ chức dạy và học để người học thật sự là học, thật sự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức một cách chủ động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường tiểu học. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 SÁNG KIẾN SÁU GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC CÔNG TÁC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 Tác giả Võ Thị Hằng Năm học 2018-2019 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử của đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 4 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1. Cơ sở lý luận 4 trạng 5 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 4. Hiệu quả của đề tài 11 III. KẾT LUẬN 13 1. Đúc kết lại nội dung chính đã trình bày 14 2. Biện pháp triển khai áp dụng đề tài vào thực tiễn 14 3. Kiến nghị 15 4. Hướng phát triển của đề tài 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng. Trong nhà trường học sinh được tiếp thu những tri thức khoa học những kĩ năng cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ban đầu của con người mới. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật của thế giới đang biến động từng giờ từng phút đòi hỏi công tác giáo dục phải tích cực biến đổi trong đó việc đổi mới phương pháp quản lý phương pháp dạy học là tất yếu. Yêu cầu cần có những phương pháp góp phần tích cực để hoạt động quản lý giáo dục giảm được công sức nâng cao hiệu quả quản lý và giảng dạy tiết kiệm được nhiều thời gian bảo đảm sự chính xác cao trong mọi hoạt động. Phương pháp giảng dạy và giáo dục ở các trường tiểu học của nước ta đã quan tâm đến việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên còn mang tính hình thức đôi khi còn áp đặt gò bó chưa quan tâm lắng nghe tâm tư nguyện vọng của học sinh. Việc đánh giá sửa sai cho học sinh còn có biểu hiện khắt khe thiếu dân chủ chủ yếu là giáo viên nhận xét đánh giá. Bởi vậy học sinh còn có những

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.