Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc

Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc có nội dung trình bày về các phép chiếu như phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc; và các phương pháp biểu diễn hình chiếu vuông góc, hình chiếu có trục đo, hình chiếu phối cảnh, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng. | Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -1- CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC . CÁC PHÉP CHIẾU . Phép chiếu xuyên tâm - Là phép chiếu có các tia chiếu luôn đồng quy tại một điểm. Điểm đồng quy đó gọi là tâm chiếu - Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng không qua tâm chiếu là một đường thẳng Giả sử có mặt phẳng hình chiếu P và tâm chiếu S hình chiếu xuyên tâm của đoạn thẳng AB là đoạn thẳng A B . Phép chiếu song song - Là phép chiếu xuyên tâm có tâm chiếu S là điểm vô tận. Như vậy phép chiếu song song có các tia chiếu luôn song song nhau. - Phép chiếu song song bảo toàn sự song song AB CD A B C D - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của hai đọan thẳng song song AB CD A B C D - Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng CE CD C E C D . Phép chiếu vuông góc Là phép chiếu song song có hướng chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P BM HH amp VKT Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 1 - Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -2- . CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN Phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu có trục đo Phương pháp hình chiếu phối cảnh Phương pháp hình chiếu có số . PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC . Biểu diễn điểm . Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu - Lấy hai mặt phẳng - Mặt phẳng P1 thẳng đứng - Mặt phẳng P2 nằm ngang - P1 P2 x - P1 P2 hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu Biểu diễn điểm A - Chiếu vuông góc A lên P1 được điểm A1 - Chiếu vuông góc A lên P2 được điểm A2 - Xoay P2 quanh x chiều mũi tên cho đến trùng P 1 A2 sẽ đến thuộc P1 Nhận xét BM HH amp VKT Nguyễn Thị Kim Uyên - Trang 2 - Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật -3- - A1AxA2 thẳng hàng và vuông góc với x Tên gọi - P1 mặt phẳng hình chiếu đứng - P2 mặt phẳng hình chiếu bằng - x trục hình chiếu - A1 hình chiếu đứng của điểm A - A2 hình chiếu bằng của điểm A Hai mặt phẳng P1 và P2 chia không gian làm bốn phần mỗi phần được gọi là một góc tư không gian và được đánh số theo thứ tự như hình vẽ. . Hình chiếu cạnh Bổ sung mặt phẳng P3 - P3 P1 P3 P1 z - P3 P2 P3

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.