Bài giảng Lý thuyết ngoại thương – Chương 4: Mô hình Hecksher-Ohlin

"Bài giảng Lý thuyết ngoại thương – Chương 4: Mô hình Hecksher-Ohlin" nội dung của bài giảng trình bày mô hình Ricardo giải thích ngoại thương xảy ra là do sự khác nhau về năng suất lao động giữa các nước; trong thực tế ngoại thương xảy ra cũng được phản ánh sự khác nhau về nguồn lực giữa các nước . | Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 MÔ HÌNH HECKSHER-OHLIN Chương 4 Giới thiệu Mô hình Ricardo giải thích ngoại thương xảy ra là do sự khác nhau về năng suất lao động giữa các nước. Trong thực tế ngoại thương xảy ra cũng được phản ánh sự khác nhau về nguồn lực giữa các nước. Thí dụ Một số quốc gia dồi dào về đất đai xuất khẩu lương thực như Hoa Kỳ Úc Một số quốc gia dồi dào về lao động bán kỹ năng có xu hướng xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động như quần áo giày dép. Trương Quang Hùng 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Giới thiệu Mô hình Hechsher-Ohlin nhấn mạnh sự khác biệt về nguồn lực lao động vốn đất đai là nguồn gốc cuả ngoại thương Mô hình này cho thấy rằng lợi thế so sánh cuả một nước được quyết định bởi Sự dồi dào tương đối các yếu tố sản xuất cuả một nước Sự thâm dụng các yếu tố tương đối cuả một loại hàng hoá Giới thiệu Mô hình này có những dự đoán tương đối phù hợp với thực tế hơn so với mô hình Ricardo Các nước có xu hướng sản xuất hai loại hàng hoá không có chuyên môn hoá hoàn toàn . Ngoại thương mang lại lợi ích cho một nước nhưng đồng thời cũng gây ra tác động phân phối lại thu nhập bên trong một nước. Trương Quang Hùng 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Giả thiết mô hình Hai quốc gia là nước nhà H và nước ngoài F Có sở thích giống nhau Tỷ lệ các yếu tố sản xuất khác nhau Sử dụng 2 yếu tố sản xuất là lao động L và vốn K Các yếu tố sản xuất hoàn toàn linh hoạt trong phạm vi một nước nhưng không linh hoạt giữa các nước Các yếu tố sản xuất có thể thay thế cho nhau Giả thiết mô hình Hai hàng hoá được sản xuất là bia và vải Bia là hàng hoá thâm dụng vốn tương đối. Vải là hàng hoá thâm dụng lao động tương đối Không có sự đảo ngược các yếu tố sản xuất khi có sự thay đổi trong giá các yếu tố Thị trường hàng hoá và các yếu tố sản xuất được giả thiết là cạnh tranh hoàn Trương Quang Hùng 3 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.