Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức học tập trải nghiệm sáng tạo trong môn Địa lí lớp 6 ở trường THCS

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần vào việc nâng cao, mở rộng kiến thức cũng như rèn luyện các kĩ năng học tập, mà còn có tác dụng kích thích, tạo sự hứng thú trong học tập, tạo sự tự tin, mạnh dạn, làm cho việc học tập nhà trường gắn với thực tế cuộc sống. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của người học sinh. | UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN THÔNG QUA BÀI HỌC AN TOÀN ĐIỆN Môn Công nghệ 8 Cấp học Trung học cơ sở Tên Tác giả Nguyễn Hữu Hào Đơn vị công tác Trường THCS Phương Đình Xã Phương Đình - huyện Đan Phượng Chức vụ Giáo viên NĂM HỌC 2019 - 2020 Tổ chức học tập trải nghiệm sáng tạo trong môn Địa lí lớp 6 ở trường THCS A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học từ trải nghiệm thực tế trải nghiệm sáng tạo là xu hướng phương pháp học mới đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Học tập trải nghiệm là một quá trình xã hội bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này được liên hệ bằng vốn hiểu biết và kinh nghiệm cụ thể của người học trên cơ sở đó giáo viên hệ thống hóa những tri thức kĩ năng kĩ xảo đáp ứng mục tiêu dạy học. Phương pháp học tập trải nghiệm là cách thức thể hiện thông qua thực tế lấy HS làm trung tâm góp phần hoàn thiện bản thân để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Đây là phương pháp rất phù hợp với nội dung chương trình môn Địa lí vốn luôn gần gũi với cuộc sống. Do đó nếu kết hợp với học tập trải nghiệm trong môn Địa lí HS có thể phát triển những hiểu biết sâu sắc của cá nhân đối với những lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho HS. Một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo Dự thảo chương trình mới sau năm 2015 là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Địa lí. Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn gắn giáo dục trong nhà trường với giáo dục ngoài xã hội phá vỡ không gian lớp học đồng thời có sự tham gia của nhiều nguồn lực xã hội vào quá trình giáo dục. Đây là một hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có những trải nghiệm khám phá mới mẻ qua đó góp phần hình thành năng lực kĩ năng làm việc nhóm kĩ năng sưu tầm phát triển năng lực người học. Xuất phát từ những lí do trên đồng thời ý thức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    320    4    28-04-2024
2    62    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.