Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần vào giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Nhằm nâng cao nhận thức Lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông. | ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ yếu lí lịch 01 2 Mục lục 02 3 A. Phần mở đầu 03 I . Đặt vấn đề 03 II. Nhiệm vụ nghiên cứu 05 III. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 05 4 B. Giải quyết vấn đề 06 I. Thực trạng dạy và học lịch sử. 06 II. Một số giải pháp thực tế 10 III. Kết quả thực hiện 20 IV. Bài học kinh nghiệm 22 5 C. Phần kết luận 24 I. Những điều rút ra từ sáng kiến kinh nghiệm 24 II. Một số kiến nghị 24 7 Tài liệu tham khảo 26 8 Đánh giá của hội đồng khoa học 27 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Cơ sở lí luận Trong nhiều năm qua ngành giáo dục đã tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề về Phương pháp dạy học tích cực . Trong đó dạy học tích cực là học sinh tích cực hóa trong các hoạt động học tập của mình thông qua sự tổ chức điều khiển hướng dẫn của giáo viên Học sinh chủ động tìm tòi phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức có ý thức và vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Khác với các bộ môn khoa học khác. Đặc thù của bộ môn Lịch sử là học sinh phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử khác nhau với những nhân vật địa danh lịch sử . không chỉ của Việt Nam mà của cả thế giới. Hơn thế khối lượng kiến thức của bộ môn Lịch sử ngày càng nhiều thêm. Nếu như học sinh trước đây chỉ phải tiếp cận đến phần Lịch sử Thế giới và Lịch sử Việt Nam đến những năm 90 của thế kỷ XX. Thì học sinh đang học ở thời điểm này phải tiếp nhận thêm Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam từ năm 1991 đến nay . Trong lúc trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã diễn ra biết bao nhiêu là sự kiện. Trong khi yêu cầu đối với người học cần phải nhớ các sự kiên nhân vật lịch sử phải hiểu nội dung một cách chính xác đầy đủ. Vì vậy buộc các em cùng một lúc phải ghi nhớ nhiều kiến thức Lịch sử thì mới đạt được kết quả cao trong quá trình học tập của mình. Vì thế bộ môn Lịch sử rất khó gây hứng thú học cho các em dẫn đến chất lượng môn Lịch sử có chiều .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.