Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học bài 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1) – Lịch sử lớp 10 (Ban cơ bản)

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm khẳng định vai trò và ý nghĩa của PPĐV trong dạy học Lịch sử, đề tài đi sâu vào việc vận dụng PPĐV trong dạy học bài 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1)nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường THPT. | SỞ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC BÀI 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI TIẾT 1 LỊCH SỬ 11 BAN CƠ BẢN Lĩnh vực Lịch sử Người thực hiện Nguyễn Thị Vân Hà Tổ Xã hội Điện thoại 0916171974 Năm học 2019 - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ . Error Bookmark not defined. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 1 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2 V. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI . 2 PHẦN II - NỘI DUNG . 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ . 3 1. Cơ sở lý luận . 3 2. Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông. 13 3. Vận dụng PPĐV trong dạy học bài 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại tiết 1 . 20 4. Thực nghiệm sư phạm . 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 45 I. KẾT LUẬN . 45 1. Đánh giá quá trình thực hiện đề tài . 45 2. Hiệu quả của đề tài đối với hoạt động giáo dục . 46 3. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện đề tài. . 47 II. KIẾN NGHỊ . 47 1. Về phía giáo viên. 47 2. Về phía tổ chuyên môn . 48 3. Về phía nhà trường . 48 4. Về phía gia đình . 48 5. Về phía các cấp ban ngành có liên quan . 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Các chữ đầy đủ của cụm từ viết tắt 1 PPĐV Phương pháp đóng vai 2 THPT Trung học phổ thông 3 TN Thực nghiệm 4 TNSP Thực nghiệm sư phạm 5 SGK Sách giáo khoa 6 ĐC Đối chứng 7 BGH Ban giám hiệu 8 TB Trung bình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển năng lực của người học. Ở Việt Nam trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới đã được ban hànhđòi hỏi người giáo viên nói chung và giáo viên dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.