Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp phát triển tư duy phản biện của học sinh trong dạy học chủ đề: khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930

Sáng kiến giải quyết được vấn đề còn yếu hiện nay của học sinh THPT ở nông thôn, đặc biệt là ở trường THPT Phạm Công Bình, đó là hình thành và phát triển tư duy phản biện của học sinh trong công tác dạy và học. Từ đó, hình thành kỹ năng mềm cho học sinh, tạo điều kiện cho các em chủ động trong việc rèn luyện sau này khi đã ra trường. | BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHUYNH HƢỚNG DÂN CHỦ TƢ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 1. Lời giới thiệu Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc đa phƣơng hóa đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nƣớc ngoài tiến tới hội nhập nền kinh tế toàn cầu chúng ta cần có những con ngƣời đủ đức đủ tài năng động sáng tạo để xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đó cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và trƣờng phổ thông nói riêng Phải đào tạo những con ngƣời mới có đủ đức tài nắm vững khoa học công nghệ tiến kịp sự phát triển nhƣ vũ bão của thế giới có ý thức chủ động tích cực bày tỏ quan điểm lập trƣờng trƣớc những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội hƣớng tới chân lí của mọi vấn đề. Trong dạy học tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận phản biện vấn đề tạo thói quen tốt trong nhìn nhận đánh giá các vấn đề trong cuộc sống góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy ngƣời với dạy chữ lí thuyết phải gắn với thực hành. Khả năng phản biện của học sinh trong quá trình học tập sẽ giúp học sinh phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo trong học tập rèn luyện đƣợc khả năng làm việc độc lập làm việc theo nhóm. Lịch sử là môn học có nhiều ƣu thế giúp HS phát triển loại năng lực này. Bởi lịch sử là nhận thức của con ngƣời về cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ với những nguồn sử liệu phong phú và nhận thức lịch sử đa chiều. Học tập lịch sử không chỉ để hiểu quá khứ đã diễn ra nhƣ thế nào mà còn là cơ sở để nhận thức thực tiễn rút ra bài học kinh nghiệm để giải quyết các tình huống trong cuộc sống dự đoán các vấn đề sẽ xảy ra trong tƣơng lai với mục tiêu phấn đấu xây dựng một xã hội tƣơng lai tốt đẹp hơn. 1 Thực tế cho thấy học sinh tích cực trong học lịch sử đặc biệt là khả năng phản biện vấn đề ở học sinh THPT ở nông thôn còn tồn tại dƣới dạng tiềm năng chƣa đƣợc khai thác. Nhiều học

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.