Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Bồi dưỡng năng lực tự học môn toán cho học sinh trung học cơ sở

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến này là đề xuất một giải pháp thực hiện dạy học từ xa bộ môn Toán cấp THCS trợ giúp của mạng xã hội và công nghệ thông tin . nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh THCS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Toán ở nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo! | MỤC LỤC CHƢƠNG I. TỔNG QUAN . 1. Cơ sở lý luận. 2. Phương pháp nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu. CHƢƠNG II .MÔ TẢ SÁNG KIẾN. 1. Bồi dưỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh . 2. Các hoạt động tự học . 3. Thực trạng việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh ở trường THCS hiện nay. 4. Thực hiện việc bồi dưỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh cấp THCS tôi đang áp dụng trực tiếp trên lớp và lớp dạy học từ xa qua trang mạng xã hội Facebook Gmail . 5. Kết quả đạt được. CHƢƠNG LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ. luận . 2. Đề xuất Kiến nghị. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1 CHƢƠNG I TÔNG QUAN 1. Cơ sở lý luận Cơ sở triết học Theo triết học duy vật biện chứng mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Mâu thuẫn trong học tập nảy sinh giữa yêu cầu nhận thức với tri thức kỹ năng còn hạn chế của người học. Cơ sở tâm lý Theo các nhà tâm lý học chỉ tư duy tích cực khi có nhu cầu hoạt động chỉ có kết quả cao khi chủ thể ham thích tự giác và tích cực. Thực tế cho thấy nếu học sinh chỉ học một cách thụ động được nhồi nhét kiến thức không có thói quen suy nghĩ một cách sâu sắc thì kiến thức nhanh chóng bị lãng quên. Cơ sở giáo dục học Dạy học tự học nằm trong hệ thống giáo dục nó phù hợp với nguyên tắc về tính tích cực và tự giác. Nó khêu gợi hoạt động học tập của học sinh hướng đích gây hứng thú cho người học. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực tự học toán của học sinh - Ảnh hưởng của ý thức học tập và động cơ nhận thức của bản thân học sinh - Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của bản thân học sinh - Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy - Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy Trong dạy học người giáo viên không chỉ là người nêu rõ mục đích mà quan trọng hơn là gợi động cơ học tập cho học sinh. Điều này làm cho học sinh ý thức được những mục đích đặt ra và tạo được động lực bên trong giúp học sinh học tập tự giác tích cực chủ động sáng tạo. 2 Thông qua việc dạy học của thầy học sinh nắm vững tri thức kỹ năng kỹ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
27    69    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.